SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
13/07/2023 14:10
Nghiên cứu: “Kết quả cải thiện chất lượng giống cá Rô Phi đỏ qua 3 thế hệ chọn lọc” do nhóm tác giả: Phạm Đăng Khoa ,Lê Trung Đỉnh , Nguyễn Thanh Tiền , Nguyễn Thanh Vũ , Nguyễn Thị Đang - Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 14:16
Nghiên cứu: “Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm” do nhóm tác giả: Đỗ Thị Cẩm Hồng, Trần Minh Trung - Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Trần Bảo Ngọc , Nguyễn Trần Gia Bảo- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện.
13/07/2023 15:33
Nghiên cứu: “Đánh giá tình hình sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” do nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Đức Minh, Võ Minh Sơn, Trịnh Quang Sơn, Phan Văn Tráng , Đỗ Thị Phượng- Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 14:22
Nghiên cứu: “Thử nghiệm IN VITRO đối với kháng sinh thích hợp trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính” do nhóm tác giả: Nguyễn Diễm Thư, Lê Hồng Phước, Võ Hồng Phượng, Phạm Võ Ngọc Ánh- Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 14:34
Nghiên cứu: “Sự hiện diện của WSSV, Vibrio parahaemolyticus gây AHPND và EHP trên tôm giống và tôm nuôi theo mô hình QC/QCCT vùng chuyên tôm nước lợ ở ĐBSCL năm 2017” do nhóm tác giả: Nguyễn Hồng Lộc , Lê Hồng Phước- Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 14:48
Nhiên cứu: “Xác định một số nấm gây bệnh trên trứng cá Bá Chủ (Pterapogon kauderni) trong quá trình ấp bằng phương pháp PCR và SEM” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thủy Tiên- Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Võ Minh Sơn- Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Lê Quỳnh Loan, Nguyễn Hoàng Dũng , Hoàng Quốc Khánh- Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí Minh thực hiện.
13/07/2023 15:44
Nghiên cứu: “Đánh giá chất lượng nguyên liệu có nguồn gốc đậu nành sử dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản” do nhóm tác giả: Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Nguyện- Trung Tâm Công nghệ Thức ăn và sau Thu hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu và Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 15:06
Nghiên cứu: “Khác biệt trong sự mẫn cảm với NOVIRHABDO virus của ZEBRAFISH dòng hoang dại và đột biến và vai trò của LYMPHOCYTES” do nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Du - Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Lorelei Ford, Lora Petri- Hanson, Larry Hanson - Mississippi State University thực hiện.
13/07/2023 09:44
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Loan, Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm xác định nồng độ phun dung dịch hữu cơ bón lá Batraixanh Greco 01S thích hợp cho sản xuất rau mồng tơi và rau cải canh trong vụ Xuân Hè tại Gia Lâm, Hà Nội.
13/07/2023 09:46
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lý Trí Hiệp, Lê Thị Mỹ Hạnh, Hồ Ngọc Như Tiền, Lê Nhựt Tiến và Phạm Thị Thùy Dương thuộc Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
13/07/2023 09:46
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Văn Khang, Huỳnh Đạt, Bùi Minh Trí, Phan Hải Văn và Phạm Văn Hiền thuộc Sở Khoa học và Công Nghệ Ninh Thuận và Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh phối hợp thực hiện.
13/07/2023 13:05
Rệp sáp giả chích hút dinh dưỡng của cây, làm cho cây sinh trưởng phát triển kém. Rệp sáp giả tiết ra dịch mật tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển làm ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quang hợp của cây, làm ảnh hưởng đến mẫu mã thương phẩm của quả na. Rệp sáp giả hại na phát sinh và gây hại từ tháng 4 – 5, đạt đỉnh cao vào tháng 8 – 9, sau đó mật độ rệp giảm dần. Sau đây là quy trình quản lý tổng hợp rệp sáp giả hại cây na theo hướng sinh học.
13/07/2023 14:51
Trong công nghiệp chế biến tôm, tùy thuộc vào công nghệ, loại tôm và sản phẩm cuối cùng mà lượng phế liệu tôm có thể chiếm từ 25 – 40% so với khối lượng nguyên liệu ban đầu. Trước đây, nguồn phế liệu đầu và vỏ tôm chủ yếu được dùng để làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, phân bón... Sau đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu và sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ phế liệu tôm như chitin và chitosan. Tuy nhiên, trong quá trình thu hồi chitin/chitosan, một số thành phần có giá trị khác gồm carotenoid, protein và khoáng chất (Ca, P, K, Mg, Mn và Fe) có cao giá trị sử dụng cao, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Có hai phương pháp tách chiết chính đang được sử dụng phổ biến là phương pháp hóa học và sinh học. Để nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng của chế phẩm caroten-protein, việc kết hợp các phương pháp tách chiết bằng hóa học và sinh học đã cải thiện được nhược điểm so với từng phương pháp xử lý đơn lẻ. Dưới đây là tổng quan về các phương pháp tách chiết và thu hồi chế phẩm caroten-protein trong quá trình sản xuất chitin/chitosan và khả năng ứng dụng của nó trong chăn nuôi thủy sản, công nghệ thực phẩm, y dược và mỹ phẩm.
13/07/2023 13:17
Thỏ là loài gia súc nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh, khi nhiệt độ không khí tăng trên 350C và kéo dài, thỏ rất dễ bị cảm nóng. Trong mùa nóng nếu không biết cách chăm sóc hợp lý thì thỏ sẽ rất dễ mắc bệnh, gây thiệt hại về kinh tế, vì vậy nuôi thỏ trong mùa nắng nóng cần lưu ý những vấn đề sau:
13/07/2023 13:15
Theo thông tin của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp quốc (FAO), từ năm 2014 đến nay, tổng cộng đã có 64 quốc gia, vùng lãnh thổ báo cáo phát hiện chủng virus cúm gia cầm (CGC) thể độc lực cao A/H5N8.
Trang: Đầu Trước ... 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ