SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
16/06/2023 14:33
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đỗ Thị Ngọc Nhi, Phan Minh Thy, Nguyễn Đỗ Hải Ngọc, Trần Phi Tuấn Kiệt, Lê Vy Yến Phượng, Lạc Thị Kim Ngân, Huỳnh Văn Bá - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mụn trứng cá tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Cần Thơ năm 2021.
16/06/2023 14:28
Nghiên cứu do nhóm tác giả Dương Nhật Trường, Đỗ Thị Xuân Nguyệt, Đặng Thị Trúc Giang, Bùi Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Ngô Chí Quang-Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghiên cứu nhằm Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm màng não tăng eosinophil.
16/06/2023 13:29
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Văn Toàn, Phạm Cao Tiến Dũng, Phan Minh Nhựt, Phan Việt Hưng, Phạm Minh Quân - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá hiệu quả điều trị và xác định mối liên quan giữa điểm số vận mạch với tiên lượng bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ.
16/06/2023 13:26
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đỗ Thị Thảo, Huỳnh Lê Nghĩa Hiệp, Trần Huỳnh Trung, Nguyễn Ngọc Nguyệt Minh, Bùi Thị Huyền Diệu - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghên cứu nhằm xác định mức độ sẵn sàng của sinh viên đối với việc học trực tuyến và đánh giá quan điểm của sinh viên về hình thức học tập từ xa hoàn toàn so với việc học trên lớp trong chương trình Răng Hàm Mặt bậc đại học.
16/06/2023 13:19
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thị Kiều Anh -Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, Dương Mỹ Linh, Bùi Quang Nghĩa, Dương Thị Khao Ry - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghiên cứu Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm của siêu âm Doppler động mạch tử cung ở thai phụ 14-28 tuần trong dự báo tiền sản giật.
14/06/2023 20:45
Sau khi đẻ, nái thường mệt, ăn ít hoặc không ăn nhưng phải cung cấp đầy đủ nước uống. Thời kỳ này heo nái cần lượng nước rất lớn để tiết sữa nuôi con. Trung bình heo nái và đàn heo con cần 35 - 50 lít nước/ngày tuỳ theo điều kiện nhiệt độ và thời tiết. Cần cung cấp đủ nước sạch cho đàn lợn uống. Cần cho lợn mẹ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có thể tiết nhiều sữa nuôi con và lợn nái ít bị hao mòn. Heo con mới đẻ cơ thể còn non nớt, sức đề kháng kém, nếu không được chăm sóc đúng kỹ thuật sẽ hao hụt tỷ lệ sống, dễ mắc nhiều bệnh.
14/06/2023 20:43
Muốn có con giống chất lượng thì phải chăm sóc cá bố mẹ thật tốt ngay từ giai đoạn nuôi vỗ. Mùa vụ sinh sản của hầu hết các loài cá biển như cá song (cá mú), cá vược (cá chẽm), cá hồng, cá giò… thường tập trung từ tháng 4 đến tháng 9, với cá song có thể đẻ sớm hơn (từ tháng 1 - 2). Vì vậy, trong sản xuất nên tiến hành nuôi vỗ cá bố mẹ từ tháng 11 đến tháng 12 năm trước. Đây là khâu quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ thành thục, tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của cá con.
14/06/2023 20:41
Phân bón hữu cơ là loại phân bón có nguyên liệu có thể được từ nhiều nguồn khác nhau: chất thải của người và động vật, tàn dư thực vật, rác thải hữu cơ,... chứa các chất hữu cơ có thể phân hủy tạo thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng. Phân hữu cơ có ưu điểm là thân thiện, không gây ô nhiễm môi trường; có khả năng cũng cấp dinh dưỡng cân đối, bền vững cho cây trồng; đảm bảo kết cấu đất, cải thiện tính chất của đất trồng, nông sản đạt chất lượng cao, an toàn,... Quy trình được áp dụng đối với các loại rau chính (cà chua, dưa chuột, rau muống mồng tơi, cải bắp, củ cải) và các loại rau có đặc điểm nông, sinh học tương tự ở các vùng trồng rau an toàn có phân hữu cơ hoặc có phụ phẩm trồng trọt, chất thải chăn nuôi và chế phẩm sinh học.
14/06/2023 20:38
Phân hữu cơ là loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dưới dạng các hợp chất hữu cơ, dùng trong canh tác và sản xuất nông nghiệp. Phân hữu cơ có nguồn gốc hình thành từ chất thải của gia súc, gia cầm hoặc tàn dư thân, lá thực vật và phụ phẩm sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp. Việc bón phân hữu cơ sẽ làm tăng lượng mùn, tăng vi sinh vật và giúp cải tạo tạo độ tơi xốp cho đất.
14/06/2023 20:36
Cá Chình là loài cá có thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao. Nhưng hiện nay chưa sản xuất được giống, còn phụ thuộc tự nhiên nên chưa có qui mô mở rộng nuôi. Trong quá trình nuôi, để rút ngắn thời gian nuôi và nâng cao chất lượng con giống; cần ương cá con đánh bắt trong tự nhiên có trọng lượng 0,5 - 1 g/con lên mức 10 - 15 g/con. Một số kinh nghiệm nuôi cá chình từ cá hương lên cá giống như sau:
14/06/2023 20:33
Hiện nay, chuối là cây trồng có tiềm năng xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây bệnh héo vàng lá chuối (còn gọi là bệnh héo rũ Panama) do nấm Fusarium oxysporum f.sp.cubense chủng nhiệt đới 4 xuất hiện, gây hại ở nhiều địa phương, bệnh làm cho cây chuối héo vàng, năng suất giảm và vườn chuối lụi dần sau 2-3 năm.
14/06/2023 10:42
Bệnh Viêm da nổi cục trâu, bò, là một bệnh truyền nhiễm chỉ gây bệnh trên trâu, bò, không gây bệnh cho người và động vật khác. Bệnh viêm da nổi cục (tên tiếng Anh là Lumpy Skin Disease, viết tắt là LSD), còn được gọi là bệnh viêm da nổi cục truyền nhiễm hoặc bệnh da sần, là bệnh truyền nhiễm do một loại vi - rút thuộc họ Poxviridaegây ra trên trâu, bò. Vi - rút không gây bệnh trên người.
14/06/2023 10:40
Nuôi tôm tốt nhất nên nuôi trên các ruộng cấy lúa vì lúa cấy có khoảng trống nên tôm có thể bơi xen giữa lúa ăn được thức ăn trên ruộng. Nếu nuôi trên lúa sạ thì nên sạ lúa thưa hơn sạ bình thường. Thả giống tốt nhất khi cây lúa 2 tuần sau khi sạ hay 1 tuần sau khi cấy. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa là một hình thức canh tác kết hợp giữa trồng trọt và thủy hải sản. Hình thức nuôi này không những làm giảm những việc tranh dành diện tích sản xuất mà còn góp phần làm tăng thu nhập trên một khu vực nuôi. Ngoài ra nuôi tôm trong ruộng lúa không làm giảm năng suất lúa mà lại có thêm thu nhập từ thành phẩm tôm.
14/06/2023 10:37
Nghề nuôi cá lồng bè đang ngày một phát triển về cả quy mô và đối tượng nuôi, việc phòng và điều trị một số bệnh do ký sinh trùng là hết sức quan trọng. Bệnh ngoại ký sinh trùng là tất cả các loài ký sinh trùng thường bám vào phía ngoài cơ thể cá như mang, thân, đuôi và vây cá, hầu hết có thể được nhìn thấy bằng mắt thường. Các loài này tồn tại với số lượng rất lớn ở hầu khắp các môi trường nước ngọt, mặn, lợ và gây hại đến sức khỏe của cá vì chúng sử dụng chất dinh dưỡng của cá cũng như để lại những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của cá. Thực hiện các biện pháp phòng trị kịp thời sẽ giúp giảm thiểu những thiệt hại về kinh tế trong quá trình nuôi cá lồng bè.
14/06/2023 10:36
Cá rô phi thường chịu lạnh rất kém, khi nhiệt độ nước thấp hơn 120C kéo dài vài ngày thì cá sẽ bị chết rét. Miền Bắc lại có mùa đông giá lạnh, nên mùa vụ sinh sản của cá rô phi chỉ bắt đầu khi thời tiết ấm áp vào cuối tháng 3 hàng năm. Do đó cần có biện pháp lưu giữ cá rô phi giống qua đông để chủ động được nguồn giống thả nuôi.
Trang: Đầu Trước ... 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ