SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
05/04/2024 14:15
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào tháng 3/2024, các nhà khoa học tại Đại học College London (UCL) đã phát hiện một sự thật đáng kinh ngạc, con người lây truyền số lượng virus sang động vật hoang dã và động vật thuần hóa nhiều gấp đôi số lượng chúng ta lây nhiễm từ chúng.
05/04/2024 14:47
Lấy cảm hứng từ lớp biểu bì của bọ cánh cứng, các nhà khoa học đã phát triển các cấu trúc quang học có thể tạo ra màu sắc rực rỡ, lấp lánh và có thể phân hủy sinh học hoàn toàn bằng cách sử dụng chitin - vật liệu hữu cơ dồi dào thứ hai trên thế giới.
05/04/2024 14:42
Khi các tế bào trong cơ thể người phân chia, đầu tiên chúng phải tạo ra những bản sao DNA chính xác của chúng. Việc thực hiện chức năng sao chép DNA là một trong những quá trình quan trọng nhất của tất cả các cơ thể sống và chứa đựng nhiều nguy cơ rủi ro đột biến, vốn có thể dẫn đến cái chết của tế bào hoặc ung thư.
02/04/2024 14:11
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn gửi Ban quản lý dự án đường sắt; Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV); Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông Vận tải (TEDI) liên quan đến việc kết nối ga đường sắt tại Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
02/04/2024 15:15
Lươn đồng (Monopterus albus) là đối tượng nuôi có nhiều tiềm năng do thịt lươn có nhiều dinh dưỡng, thời gian nuôi ngắn, chi phí đầu tư thấp, dễ nuôi, giá cả ổn định đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp cải thiện đời sống cho người dân.
03/04/2024 15:40
Bí đỏ là cây rau bổ dưỡng, có giá trị cao và được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Ở nước ta, ngành nông nghiệp đã có những bước phát triển nổi bật về năng suất và sản lượng nhờ vào việc áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp đã gặp phải những bất cập trong tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là tình trạng biến động giá cả, nông sản được mùa nhưng mất giá do cung-cầu không được kiểm soát tốt. Do đó, việc áp dụng các kỹ thuật chế biến để tạo giá trị gia tăng, kéo dài thời gian bảo quản, đa dạng hóa sản phẩm và góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân là cần thiết.
03/04/2024 16:07
Mucormycosis là một loại bệnh nhiễm trùng nấm hiếm gặp nhưng tỉ lệ gây tử vong cao. Đây là một loại bệnh cơ hội nên đặc biệt nguy hiểm với những bệnh nhân suy giảm miễn dịch như người mắc bệnh tiểu đường, cấy ghép nội tạng, AIDS. Bệnh mucormycosis gây ra bởi nhiều loài trong bộ Mucorales. Các loài gây bệnh chủ yếu thuộc các họ Rhizopus, Mucor, Lichtheimia, Apophysomyces, Rhizomucor và Cunninghamella. Mucormycosis là một trong những bệnh nhiễm trùng nấm sâu khó điều trị, do bệnh đáp ứng kém với các loại thuốc trị nấm thông thường như amphotericin B và đến nay chưa có liệu pháp điều trị hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do những hiểu biết về cơ chế gây bệnh còn hạn chế.
04/04/2024 08:51
Các nhà khoa học đã phát triển một mô hình học sâu kết hợp để cải thiện đáng kể việc giám sát chất lượng không khí ngoài trời bằng hình ảnh camera giám sát.
04/04/2024 09:10
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin di động 6G. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng là Trưởng ban chỉ đạo; hai phó trưởng ban chỉ đạo là các Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và Phan Tâm.
06/04/2024 12:10
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Bá Phú, Nguyên Quốc Sĩ - Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm ghi nhận đặc điểm sinh học hoa và sự phát triển trái của cây nhãn không hạt được phát hiện tại Sóc Trăng.
04/04/2024 09:48
Khoảng 95% nông dân trồng lúa và cây ăn quả ở Việt Nam đều lạm dụng thuốc trừ sâu. Điều này làm nảy sinh nhiều lo ngại về an toàn thực phẩm và tác động tiêu cực đến môi trường.
04/04/2024 10:16
Trong một công bố khoa học của mình, nhà nghiên cứu TS Đặng Thanh Lương, thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nêu ra quan điểm cần chú trọng 10 nguyên tắc cơ bản về an toàn bức xạ (theo Cơ quan NLNT quốc tế (IAEA)).
05/04/2024 10:53
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND – acute hepatopancreatic necrosis disease) hay bệnh chết sớm (EMS) ở tôm gây ra bởi các chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mang gen độc tố pirAB và làm thiệt hại nghiêm trọng cho ngành tôm nuôi toàn cầu. Sử dụng vi sinh vật có lợi thay thế kháng sinh được xem là một trong số biện pháp hiệu quả trong việc ngăn ngừa AHPND cho các hệ thống nuôi tôm hiện nay. Nghiên cứu hiện tại đã đánh giá tiềm năng làm chế phẩm sinh học đối kháng V. parahaemolyticus pirAB của 33 chủng Bacillus phân lập từ mẫu bùn rừng ngập mặn và tôm nuôi tại tỉnh Khánh Hòa.
04/04/2024 10:41
Nghiên cứu được thực hiện bởi các tác giả Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Thu Hà, Hà Văn Tú thuộc Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Nguyễn Phương Mai - Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhằm đánh giá ảnh hưởng của các lượng và dạng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng một số dược chất của cây thổ nhân sâm.
05/04/2024 10:09
Ngày 13-1, NASA xác nhận 2023 là năm nóng nhất được ghi nhận kể từ khi các phép đo bắt đầu vào năm 1880.
Trang: Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài