SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
25/10/2019 09:08
Nghiên cứu do tác giả Bùi Văn Tú và Nguyễn Đức Thắng - Trường Đại học Sao Đỏ thực hiện nhằm nhằm tuyển chọn chủng vi khuẩn acetic có khả năng tạo nhiều acid acetic và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men.
25/10/2019 08:33
Nghiên cứu do tác giả Vũ Thị Hồng và Nguyễn Đức Thắng - Trường Đại học Sao Đỏ thực hiện nhằm đề xuất quy trình sản xuất bánh mì đen bổ sung bột ca cao tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
24/10/2019 16:48
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thị Dịu, Vũ Thị Hồng, Tăng Thị Phụng, Nguyễn Đức Thắng - Trường Đại học Sao Đỏ thực hiện nhằm kéo dài thời gian sử dụng của ổi, nâng cao giá trị sử dụng của ổi và bán được ở nhiều địa phương.
20/10/2019 16:35
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thân Thiện, Đặng Thị Phương Thảo, Nguyễn Duyên Tùng , Hà Quốc Việt - Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của ba phương pháp xét nghiệm phân: phương pháp phù nổi dùng nước muối NaCl bão hòa (SG 1,18), phù nổi dùng đường (SG 1,27) và tập trung trứng Formol-Ether trong việc xác định trứng của giun sán và noãn nang đơn bào trên chó.
08/10/2019 10:57
Nghiên cứu do tác giả Vũ Thị Kim Oanh thuộc Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
13/10/2019 16:25
Từ hàng nghìn năm trước, con người đã biết sử dụng nấm men để chế biến thực phẩm và ngày nay vai trò của nấm men cũng rất quan trọng trong đời sống. Nấm men có mặt trong quá trình chế biến nhiều loại thực phẩm như rượu, bia, bánh mì… và có vai trò quan trọng trong cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người, trong đó rượu vang là một trong những sản phẩm đã có từ rất lâu đời và được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới
13/10/2019 11:07
Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông năm 2015 và năm 2016 tại thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
13/10/2019 16:11
Việt Nam là một nước nông nghiệp và hiện đang là một trong những quốc gia đứng đầu về xuất khẩu lúa gạo. Lúa là loại cây lương thực được trồng nhiều vụ trong năm tại hầu hết các vùng đồng bằng trên cả nước, đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng, khi sâu bệnh gây hại sẽ làm sản lượng lúa sụt giảm đáng kể. Trong hầu hết các trường hợp, sâu hoặc bệnh đều được phát hiện qua lá hoặc thân cây lúa (thể hiện rõ nhất trong giai đoạn trổ bông). Do đó, việc xác định sớm các triệu chứng của sâu bệnh có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển sản xuất. Để tăng năng suất cho một mùa vụ, người nông dân cần phải tiếp cận các chuyên gia tư vấn về việc điều trị dịch hại, bệnh cho cây trồng và các biện pháp xử lý.
13/10/2019 15:54
Protease (còn được gọi là proteinase hay peptidase) (EC.3.4.-.-) là nhóm enzym thủy phân có khả năng cắt mối liên kết peptide (-CO~NH-) trong các phân tử polypeptide, protein và một số cơ chất khác tương tự thành các amino acid tự do hoặc các peptide phân tử thấp. Protease là một trong những enzyme có nhiều ứng dụng rộng rãi phục vụ cho đời sống. Do protease kiềm từ Bacillus được tạo thành với lượng lớn, có đặc tính bền vững, hoạt động tốt với nhiệt độ và pH cao nên chúng được ứng dụng ở nhiều ngành công nghiệp khác nhau như: xử lý phim X-quang đã qua sử dụng để nhằm thu hồi bạc, làm nước mắm cá (Rebeca et al., 1991), làm thức ăn gia súc (Cheng et al., 1995), xử lý chất thải từ động vật giáp xác (Yang et al., 2000), xử lý rác thải trong các lò mổ gia cầm trên cơ sở dùng Bacillus B. Subtilis (Dalev, 1994), v.v….Protease có thể thu nhận từ các nguồn: thực vật, động vật và vi sinh vật. Trong đó, vi sinh vật là nguồn cho protease phong phú nhất. Một số loài vi sinh vật có khả năng tổng hợp protease như B. subtilis, B. cereus, Streptomyces griseus, Streptomyces rimosus và Aspergillus oryzae… Mặc dù có nhiều nguồn vi khuẩn có sẵn để sản xuất protease nhưng chỉ có một số ít được nghiên cứu sử dụng trong sản xuất thương mại. Trong đó, lượng protease từ vi khuẩn Bacillus sp. được sản xuất với sản lượng lớn nhất.
12/10/2019 14:27
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Đình Dũng, Vũ Thị Hường - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu quả trích ly hợp chất polyphenol từ vỏ mãng cầu ta bằng enzyme. Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ enzyme celluclast 1,5L/dung môi.
08/10/2019 10:45
Nghiên cứu do các tác giả Mai Văn Tùng, Nguyễn Thị Hậu và Trần Thị Nắng Thu của Khoa Thuỷ sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
08/10/2019 10:41
Nghiên cứu do các tác giả của Viện nghiên cứu Hải sản là Mai Công Nhuận, Nguyễn Khắc Bát và Vũ Việt Hà thực hiện.
08/10/2019 10:23
Nghiên cứu do các tác giả gồm Lại Thị Ngọc Hà, Trần Thị Hoài và Hoàng Hải Hà thuộc Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện vào tháng 8 năm 2016.
26/09/2019 16:02
Nhằm mục đích đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kếhoạch sửdụng đất trong giai đoạn 2006-2014 để định hướng các giải pháp cho quy hoạch sửdụng đất đến năm 2030.
26/09/2019 14:27
Cà na là loại cây trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới châu Phi và Nam Á. Tại Việt Nam, cà na được trồng ở nhiều địa phương, quả có vị chua chát và hương thơm đặc trưng. Việc phân lập và tuyển chọn các dòng nấm tốt, đồng thời nghiên cứu lên men rượu cà na góp phần làm đa dạng các sản phẩm lên men từ trái cây và nâng cao giá trị kinh tế của quả cà na.
Trang: Đầu Trước ... 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ