SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Cơ hội xuất khẩu cho nông sản Việt Nam thông qua bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở EU

[09/01/2015 07:49]

Chỉ dẫn địa lý (GI) là một chế định pháp luật quan trọng để bảo vệ lợi ích của các cộng đồng dân cư có những sản phẩm mà thế mạnh gắn liền với các khu vực với các đặc điểm địa lý đặc thù. Theo thống kê chưa đầy đủ thì ở Việt Nam có khoảng trên 1.000 sản phẩm nông nghiệp tiềm năng có thể là đối tượng được bảo hộ GI.

Chỉ dẫn địa (GI) một chế định pháp luật quan trọng để bảo vệ lợi ích của các cộng đồng dân những sản phẩm thế mạnh gắn liền với các khu vực với các đặc điểm địa đặc thù. Theo thống chưa đầy đủ thì Việt Nam  khoảng trên 1.000 sản phẩm nông nghiệp tiềm năng thể đối tượng được bảo hộ GI. Mặc vy, nhiều do, cho tới nay chỉ khoảng trên 30 sản phẩm nông nghiệp được bảo hộ GI chính thức. vy, nhiều người kỳ vọng vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đang tham gia để gia tăng số lượng các sản phẩm được đăng bảo hộ GI, tăng cường tên tuổi giá trị của các sản vật nổi tiếng của chúng ta. Một trong những hiệp định được kỳ vọng nhất đó FTA với EU một khu vực thị trường rộng lớn cho nông sản của Việt Nam hiện nay các quy định về đăng bảo hộ chỉ dẫn địa vẫn tương đối phức tạp khó đáp ứng. Cho tới thời điểm hiện tại, Việt Nam chỉ duy nhất một sản phẩm được đăng GI tại EU nước mắm Phú Quốc. Đây một điều thiệt thòi cho Việt Nam bởi khác với bảo hộ bằng nhãn hiệu, bảo hộ bằng GI cho phép rất nhiều chủ thể trong cùng một khu vực địa được hưởng lợi từ GI y. Thêm nữa, bảo hộ GI bảo hộ thời hạn, không phải nộp đơn xin lại nhiều lần, nên tiết kiệm được thời gian chi phí đăng ký.

Quy định về bảo hộ GI được EU lần đầu tiên đưa ra vào năm 1992, tuy nhiên trong khi WTO không giới hạn bảo hộ GI cho bất kỳ sản phẩm nào thì EU lại chỉ áp dụng loại hình này cho nông sản thực phẩm. Quy định về GI năm 1992 của EU cũng yêu cầu chỉ các chủ sở hữu GI của EU được phép nộp đơn đăng trực tiếp lên Ủy ban châu Âu, còn các chủ sở hữu GI của nước ngoài phải thông qua chính quyền nước đó xem xét, tiến hành các thủ tục chờ phản đối của các đối tượng liên quan rồi mới được chuyển cho Ủy ban châu Âu. Quy định này đã bị Mỹ kiện lên WTO năm 1999 phân biệt đối xử với các chỉ dẫn địa của nước ngoài. Kết quả đến năm 2006, EU đã phải sửa đổi pháp luật về GI của mình, cho phép mọi chủ đơn GI nước ngoài thể nộp hồ trực tiếp tại Ủy ban châu Âu hoặc thông qua các quan thẩm quyền của nước mình. Để được đăng GI EU, một sản phẩm nước ngoài phải đã được đăng GI nước đó. Chủ đơn đăng thể một nhóm các nhà sản xuất và/hoặc chế biến liên quan đến cùng một sản phẩm, hoặc một nhân hoặc nhân được ủy quyền (với những điều kiện nhất định). Nội dung đơn nộp bao gồm nhiều thông tin về sản phẩm, về khu vực địa lý, về phương pháp sản xuất/chế biến mối liên hệ giữa chất lượng/đặc tính của sản phẩm với môi trường địa khu vực....kèm theo những bằng chứng xác thực các thông tin y. Đơn đăng được nộp lên quan thẩm quyền của Ủy ban châu Âu. quan này trách nhiệm kiểm tra đơn sau đó nếu thông qua sẽ đăng lên Công báo chính thức của Ủy ban. Trải qua 6 tháng cho các bên liên quan bình luận, nếu không phản đối thì sẽ được đăng GI. Tuy nhiên, trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường phải tuân theo các quy trình kiểm soát kỹ thuật chặt chẽ của EU bởi cả các quan công và/hoặc các đơn vị thanh tra/kiểm soát tư. Mặc quy trình thủ tục đăng GI EU tương đối phức tạp tốn thời gian, nhưng quyền lợi lâu dài, các chủ sở hữu GI của Việt Nam nên xem xét việc đăng bảo hộ GI ngay từ bây giờ để tránh những trường hợp bị bên khác vi phạm, ăn cắp thương hiệu. Chẳng hạn như vừa qua nhãn hiệu phê Buôn Ma Thuột đã bị một số doanh nghiệp của Trung Quốc sử dụng đăng độc quyền tại nước y, nhưng may mắn sau đó đã kiện đòi lại được. Rút kinh nghiệm từ sự việc y, hiện tại Hiệp hội phê Buôn Ma Thuột đang gấp rút chuẩn bị hồ để đăng bảo hộ GI tại EU. Được biết quá trình này thể kéo dài đến 4-5 năm, nhưng một khi đã được bảo hộ GI thì sản phẩm thể bán với giá cao hơn giá thông thường khoảng 15%.

Ngoài thủ tục đăng trực tiếp tại Ủy ban châu Âu, một số ngành hàng cũng đang hi vọng thông qua đàm phán FTA Việt Nam EU để được đăngbảo hộ GI nhanh chóng dễ dàng hơn. Bởi một mặt, các FTA thể giúp các nước thu hẹp khoảng cách giữa các hệ thống pháp luật khác nhau của từng nước để tạo thuận lợi hơn cho việc  bảo hộ GI cho các  sản phẩm của nhau. Mặt khác, rất nhiều FTA bao gồm một danh sách các GI cụ thể để được tự động bảo hộ tại các nước kết. Trong khi đó, chiến lược mới của EU về bảo hộ GIs nước ngoài tại EU GI EU tại nước ngoài thông qua các FTA song phương. Chẳng hạn như FTA EU Hàn Quốc đã bao gồm gần 200 sản phẩm được công nhận bảo hộ GI.

Đây chính một hội lớn cho Việt Nam khi đàm phán FTA với khu vực y. Điều quan trọng các nhà sản xuất/nuôi trồng Việt Nam biết cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng các tiêu chí được bảo hộ GI của EU hay không thôi.

 

 


 

 

Theo trungtamwto.vn (Duc Luu)
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ