Tin tiếp theo
26/12/2012 06:15
Từ lâu, lên men lactic do vi khuẩn được sử dụng như một phương pháp chủ yếu để chế biến và bảo quản rau trên toàn thế giới và đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Trong đó, dưa leo muối chua là một sản phẩm truyền thống được sử dụng khá phổ biến. Nhiều nghiên cứu từ nhiều góc độ khoa học khác nhau trong chế biến dưa leo muối chua đã được quan tâm như nồng độ dung dịch muối, nhiệt độ, vi sinh vật cho quá trình lên men cũng đã được khảo sát.
25/12/2012 06:10
Surimi làm từ dè cá tra cũg là một giải pháp tận dụng phế phẩm trong chế biến cá tra xuất khẩu. Tuy nhiên, sản phẩm surimi hiện nay ở Việt Nam có sản lượng cũng như chất lượng còn quá khiêm tốn. Nguyên liệu chỉ là cá tạp chứ ít khi được chọn lọc để có quy trình chế biến riêng.
25/12/2012 06:08
Phần thịt đầu tôm sú chiếm khoảng 15% khối lượng đầu tôm nguyên liệu, tận dụng nguồn protein này trong chế biến thực phẩm đã mở ra hướng mới trong việc nâng cao giá trị thương phẩm của tôm sú ở đồng bằng sông Cửu Long.
25/12/2012 06:06
Trong quy trình sản xuất fillet cá tra lạnh đông, tỷ lệ phụ phẩm, chủ yếu là dè cá tra chiếm khoảng 10÷15% nguyên liệu ban đầu. Việc tận dụng nguồn nguyên liệu này trong chế biến thực phẩm- điển hình như xúc xích không chỉ góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế, tạo quy trình sản xuất khép mà còn góp phần làm giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường.
24/12/2012 08:54
Đề tài do nhóm tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú và Trần Ngọc Hải (Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ) thực hiện.
24/12/2012 08:59
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đỗ Văn Nhân (Trung tâm Sinh thái Rừng và Tư vấn Lâm nghiệp, Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên), Nguyễn Phú Hùng và cộng sự (Viện Điều tra Quy hoạch Rừng) thực hiện.
24/12/2012 09:12
Công trình nghiên cứu do nhóm tác giả Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Thị Phúc và Trâng Xuân Hoàng thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc thực hiện.
24/12/2012 09:08
Đề tài nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Ái Quốc (Bộ môn Chăn nuôi, khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường Đại học Cần Thơ), Phạm Thị Hồng Điệp (trường Đại học Trà Vinh) và Lưu Hữu Mãnh (Bộ môn Thú y, khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường Đại học Cần Thơ) thực hiện.
24/12/2012 08:50
Đề tài nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Thị Phin và Nguyễn Hữu Thành (Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) thực hiện.
24/12/2012 09:05
Nghiên cứu do Lê Đình Khả, Nguyễn Thị Thanh Hường (Viện Cải thiện Giống và Phát triển Lâm sản) và K. Pinyopusarerk (Trung tâm Giống cây rừng Australia) thực hiện.
24/12/2012 08:40
Đề tài do nhóm tác giả Khuất Hữu Trung, Nguyễn Thị Ly, Đặng Thị Thanh Hà (Viện Di truyền Nông nghiệp), và Nguyễn Minh Anh Tuấn (Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang) thực hiện nhằm đánh giá đa dạng di truyền, xác định một số nguồn gien lúa bản địa quý phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn gien lúa chất lượng bản địa của Việt Nam.
24/12/2012 08:36
Nghiên cứu do nhóm tác giả Bùi Kim Thúy, Vũ Kim Thoa và Nguyễn Duy Lâm (Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch) thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ức chế của axit phenyllactic (PLA) đối với một số vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm và một số nấm mốc gây hư hỏng rau quả.
23/12/2012 19:08
Tinh bột là thành phần chủ yếu trong nhiều thực phẩm và là nguồn năng lượng chính trong khẩu phần dinh dưỡng của con người. Tính chất chức năng của tinh bột thay đổi theo giống và môi trường, đưa đến kết quả là khó dự đoán được quá trình chế biến thực phẩm và chất lượng thực phẩm
23/12/2012 19:06
Bánh mì là một trong những loại thực phẩm được sử dụng rộng rãi trên thế giới và công nghệ làm bánh mì có lẻ là một công nghệ được biết là lâu đời nhất. Thành phần chủ yếu trong việc chế biến bánh mì bao gồm bột mì, nước, muối, chất béo và đường. Tác nhân tạo nở (nấm men, chất hóa học), các chất cải thiện (acid ascorbic, sodium stearoyl lactylate (SSL)…) và một số phụ gia được sử dụng trong công thức làm bánh mì như chất ổn định, các loại enzyme (α-amylase, protease, hydrolase…) cũng thường được thêm vào công thức làm bánh mì.
23/12/2012 08:49
Đề tài do TS. Nguyễn Thị Thu Nga, Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp & SHUD, trường Đại học Cần Thơ làm chủ nhiệm, nhằm nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trị sinh học các bệnh quan trọng trên dưa hấu bằng vi khuẩn vùng rễ.
Trang: Đầu Trước ... 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ