Tin tiếp theo
17/03/2013 22:23
Đề tài do nhóm tác giả Nguyễn Viết Xuân, Vũ Tấn Phương - Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường Rừng và Bùi Mạnh Hưng - Trường Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu nhằm mục tiêu ước tính giá trị BEF và xây dựng các phương trình tương quan giữa BEF và đường kính ngang ngực (DBH) cây cá thể của một số loài cây trồng rừng chủ yếu dựa trên các số liệu giải tích các cây tiêu chuẩn. Các loài cây nghiên cứu bao gồm: Keo lai, keo tai tượng, thông nhựa và thông mã vĩ.
09/03/2013 17:03
PGS. TS Đỗ Năng Vịnh và các cán bộ khác đã tham gia nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu áp dụng công nghệ phôi vô tính, hạt nhân tạo trong nhân nhanh mộit số cây có giá trị kinh tế” với những mục tiêu:
05/03/2013 20:54
Trong công nghệ sinh học, ứng dụng vi sinh vật chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ứng dụng rộng rãi của vi sinh vật xuất phát từ tính đa dạng vốn có của vi sinh vật. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới và có một hệ vi sinh vật vô cùng phong phú. Nền văn hóa và kỹ nghệ lên men lâu đời đã góp phần sàng lọc những vi sinh vật tiềm năng cho công nghệ sinh học.
04/03/2013 14:04
Nhóm tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh (ĐH Nông lâm TP.HCM), Vũ Xuân Cường (ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) đã tiến hành nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng các công cụ tổng quát hóa có sẵn trong phần mềm ArcGIS 9.3, đồng thời thiết kế xây dựng bộ công cụ tổng quát hóa tự động cho dữ liệu lớp đối tượng nhà trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn trong môi trường ArcGIS dựa trên mối quan hệ các thành phần COM, thư viện ArcObject, geoprocessing của ArcInfo và ngôn ngữ lập trình VBA được tích hợp trong ArcObject
01/03/2013 17:57
Viện Sinh học Nhiệt đới trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là cơ quan chủ trì đề tài: “Khảo sát và xây dựng cơ sở dữ liệu về khu hệ cá ở các vùng nước nội địa TP. Hồ Chí Minh” thuộc chương trình Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm của Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, với mục tiêu khảo sát và xây dựng cơ sở dữ liệu về cá ở khu vực TP. Hồ Chí Minh.
10/02/2013 11:07
Nghiên cứu đo nhóm tác giả Đinh Văn Cải, Đậu Văn Hải - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Thái Khắc Khanh - Trung tâm giống chăn nuôi Nghệ An, Hàn Quốc Vương - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi miền núi (Viện chăn nuôi) và Trần Lê Thái - Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Kỹ thuật Chăn nuôi (Thanh Hóa) thực hiện nghiên cứu với mục tiêu đánh giá tỷ lệ trâu động dục và có chửa từ các chương trình sử dụng phối hợp GnRH, PGF2α và oestrogen để gây động dục đồng loạt trên trâu nội và kết hợp với cố định thời điểm phối giống nhân tạo.
13/02/2013 00:45
Đề tài do Kim Văn Vạn và Nguyễn Thị Lan – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thực hiện với mục tiêu nghiên cứu dịch tể ấu trùng sán lá truyền lây trên cá chép bột, chép hương (Cyprinus carpio).
13/02/2013 00:45
Đề tài do nhóm tác giả Nguyễn Hữu Ninh và Lưu thị Hà Giang - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 triển khai thực hiện với mục tiêu đánh giá sáu chỉ thị microsatellite về khả năng lựa chọn cá rô phi bố mẹ lai xa sản xuất cá đơn tính đực.
13/02/2013 00:42
Nghiên cứu do Đỗ Võ Anh Khoa - Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện với mục tiêu phân tích các điểm tình trạng về thành phần hóa học và chất lượng thịt gà Tàu vàng.
13/02/2013 00:44
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lê Văn Gia Nhỏ, Nguyễn Văn An - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và Nguyễn Phú Son - Viên Nghiên cứu và Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện nhằm mục tiêu phân tích hiệu quả các ngành hàng cá tra (phân tích kinh tế chuỗi giá trị) nhằm xác định các giải pháp cần thiết để thúc đẩy ngành hàng cá tra, qua đó, cung cấp thông tin về ngành hàng này cho người quản lý trong hoạch định các chính sách hỗ trợ ngành và thực hiện chính sách, cũng như cho các tác nhân trong chuỗi giá trị cá tra để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường.
10/02/2013 11:05
Đề tài do nhóm tác giả Lê Văn Hùng, Nguyễn Sức Mạnh, Vũ Chí Cương, Đinh Văn Truyền, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên và Bùi Thị Thu Tuyền - Bộ mô Dinh dưỡng và thức ăn Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi nghiên cứu với mục tiêu khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật cấy (TH1) và chế phẩm đa enzyme phân giải xơ (EZ) trong quá trình ủ chua đến tỷ lệ và đặc điểm phân giải dạ cỏ của một số loại thức ăn thô xanh, phụ phẩm nông nghiệp.
09/02/2013 16:53
Đề tài do nhóm tác giả Nguyễn Văn Bộ và Đào Thế Anh Viên Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam thực hiện với mục tiêu là nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tạo thêm giá trị ở mỗi khâu và phân chia hài hòa trong chuỗi sẽ góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của nông sản, cải thiện thu nhập của nông dân và đảm bảo sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp.
09/02/2013 16:55
Đề tài do nhóm tác giả Hoàng Văn Tạo, Phạm Văn Cường và Trần Đức Viên thuộc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu sự khác biệt về các đặt tính sinh lý liên quan đến khả năng chịu hạn của hai loại cỏ họ thảo (Poaceae) và cỏ họ đậu (Fabaceae) cung cấp thông tin cho việc chọn giống cỏ chịu hạn làm thức ăn gia súc.
10/02/2013 11:04
Nghiên cứu do Vũ Thị Ngọc Bích, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thực hiện với mục tiêu là biến tính làm tăng độ nhớt, độ hòa tan cho tinh bột khoai lang Hoàng Long để sử dụng làm phụ gia cho nước mắm dạng kem.
08/02/2013 22:57
Trong công nghệ sinh học, ứng dụng vi sinh vật chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ứng dụng rộng rãi của vi sinh vật xuất phát từ tính đa dạng vốn có của vi sinh vật. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới và có một hệ vi sinh vật vô cùng phong phú. Nền văn hóa và kỹ nghệ lên men lâu đời đã góp phần sàng lọc những vi sinh vật tiềm năng cho công nghệ sinh học.
Trang: Đầu Trước ... 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ