SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
31/01/2013 10:04
Đề tài nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam, Nguyễn Thị Lệ Hà (Phân viện Khoa học lâm nghiệp Nam Bộ) thực hiện nhằm định hướng cho việc nghiên cứu chọn giống và phát triển cây Sao đen phục vụ trồng rừng trong tương lai.
31/01/2013 17:38
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đặng Quốc Vũ (Cục Kiểm lâm), Trần Minh Hợi và Đỗ Thị Xuyến (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) thực hiện nhằm bảo tồn và phát triển các loại rau rừng đang ngày càng trở nên khan hiếm như hiện nay.
31/01/2013 17:02
Đề tài nghiên cứu do tác giả Phạm Thị Hoàng Oanh và nhóm cộng sự thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên và trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM thực hiện.
31/01/2013 09:11
Đề tài do nhóm tác giả Viên Ngọc Nam (Đại học Nông Lâm Tp. HCM) và Lê Hoàng Long (Vườn Quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp) nhằm cung cấp thông tin về khả năng tích tụ các bon và giá trị CO2 của rừng, làm cơ sở khoa học cho việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng thực hiện.
30/01/2013 19:42
Đề tài nghiên cứu don tác giả Trần Ngọc Hùng và Nguyễn Thị Kim Chung (Đại học Vinh) thực hiện nhằm chỉ ra ảnh hưởng của mật độ và loại thức ăn được sử dụng đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Ghé giai đoạn ương làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống cá Ghé.
31/01/2013 07:52
Đề tài nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Hảo (Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai), Nguyễn Xuân Đặng (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) và Trần Văn Mùi đồng thực hiện.
30/01/2013 19:01
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thanh Trung (Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Kiên Giang), Lê Quốc Việt và cộng sự (Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ) thực hiện.
29/01/2013 20:02
Sốt Dengue, Sốt xuất huyết Dengue và Hội chứng sốc Degue là những bệnh do virus Dengue gây nên đã được biết đến từ giữa thế kỷ 18 và hiện nay đang là một vấn đề toàn cầu. Các trận dịch xuất hiện thường xuyên trên toàn thế giới mà phổ biến là ở những vùng nhiệt đới. Việt Nam nằm trong vùng lưu hành mạnh mẽ của virus Dengue.
27/01/2013 15:18
Đề tài do nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền và Nguyễn Văn Huấn Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I thực hiện nhằm xác định tỷ lệ C/N phù hợp thông qua các chỉ số Biofloc là: FVI, TSS, VSS và chất lượng nước (TAN, N-NO2-); các thông số kỹ thuật tôm nuôi: hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR), tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống tôm nuôi.
27/01/2013 15:21
Đề tài do PGS. TS Trần Hồng Thái và nhóm cộng sự thuộc Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường thực hiện.
27/01/2013 15:20
Nghiên cứu do PGS. TS. Phạm Vũ Anh và PGS. TS. Nguyễn Viết Lành thuộc Trung tâm Ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ Khí tượng Thủy văn và Môi trường thực hiện.
24/01/2013 08:33
Ngày 23/01/2013, Sở KH&CN Cần Thơ đã tổ chức Đoàn kiểm tra tiến độ thực hiện dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ và sử dụng phân hữu cơ, phân sinh học phục vụ sản xuất lúa theo hướng bền vững tại TP. Cần Thơ do bà Nguyễn Thị Mỹ Sơn – Chi cục Bảo vệ thực vật TP. Cần Thơ làm chủ nhiệm. Dự án được thực hiện tại xã Thạnh Lợi, huyện Vĩnh Thạnh và phường Tân Hưng, quận Thốt Nốt, TP. Cần Thơ.
22/01/2013 10:26
Ngày 15/01/2013, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức họp Hội đồng khoa học cấp Nhà nước đánh giá nghiệm thu đề tài: “Nghiên cứu mô hình tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam đến năm 2020”, mã số ĐTĐL.2010.T/34 do GS.TS Phạm Quang Trung làm chủ nhiệm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân là cơ quan chủ trì. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011.
16/01/2013 21:12
Trong các vùng nhiệt đới của Việt Nam và Trung Quốc, rừng tự nhiên bị khai thác kiệt quệ vì lợi ích từ thị trường gỗ từ hàng thập kỷ trước, đã dẫn đến nguồn gen của những loài cây gỗ này giảm đi nhanh chóng. Chính phủ Trung Quốc và Việt Nam đã đầu tư nghiên cứu bảo tồn nguồn gen, trồng rừng các loài cây bản địa và phục hồi rừng tự nhiên rộng lớn. Chương trình phục hồi rừng tự nhiên đnag được chú trọng và nghiên cứu phát triển các loài cây bản địa trong việc làm giàu rừng là những vấn đề cấp bách hiện nay.
16/01/2013 21:10
Nấm lớn là một trong số các vi sinh vật hoại sinh có thể sống trong nhiều môi trường sinh thái, chúng có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy tốc độ của chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, khoáng hóa các chất hữu cơ, làm sạch môi trường sinh thái và tăng độ phì nhiêu cho đất. Ở Việt Nam, nấm lớn đã được chú ý từ lâu, tác dụng dương tính của nấm làm nấm lớn nói chung và nấm dược liệu nói riêng ngày càng trở thành tâm điểm chú ý của các nhà khoa học trong nước.
Trang: Đầu Trước ... 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ