SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
18/07/2023 20:24
Cá chim vây vàng được tìm thấy nhiều ở vùng biển mở thuộc Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Tại khu vực châu Á cá chim vây vàng phân bố ở Nhật Bản, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Đây là loài cá nổi, rộng muối, sống chủ yếu ở tầng giữa và tầng mặt thuộc vùng biển ấm. Mặc dù là loài ăn mồi thiên về động vật, song trong quá trình nuôi cá chim vây vàng không ăn thịt đồng loại, có thể nuôi được với mật độ cao, cá cũng sử dụng tốt các loại thức ăn công nghiệp và là loài có giá trị kinh tế (giá bán từ 4 - 6 USD/kg) nên đã trở thành đối tượng nuôi hấp dẫn ở nhiều nước thuộc châu Á - Thái Bình Dương như Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Indonesia, Malaysia, Singapore và Việt Nam.
18/07/2023 20:26
Cá chình hoa (Anguilla marmorata) là loài có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon. Ở một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Nhật Bản… có nghề nuôi cá chình phát triển mạnh. Tuy nhiên, do kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá chình chưa có nhiều tiến bộ nên nguồn cá giống hiện nay vẫn còn phụ thuộc hoàn toàn vào cá chình bột vớt ngoài tự nhiên.
18/07/2023 20:29
Cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis), giống như một số loài cá biển khác đang được nuôi phổ biến ở nước ta như cá mú (Epinephelus spp), cá giò (Rachycentron canadum), cá hồng (Lutjanus erythropterus), cá đù mỹ (Scyaenops ocellatus) và cá chẽm (Lates calcarifer), là loài cá biển nhiệt đới, đẻ nhiều lần trong năm. Ở nước ta, các nghiên cứu về tổ chức học noãn sào cá xương ở các giai đoạn phát triển khác nhau chưa có sự thống nhất trong việc sử dụng bậc thang phát triển và chưa được chú trọng đúng mức. Nghiên cứu này nhằm mô tả sự thay đổi về mặt tổ chức học của noãn sào trong chu kỳ sinh sản, đặc điểm phát triển của noãn bào và noãn sào của cá chẽm mõm nhọn.
18/07/2023 20:45
Vết thương hở hay vết bỏng là những tổn thương thường gặp nhất đối với da chúng ta. Trong khi đó, da chính là hàng rào bảo vệ cơ thể đầu tiên với những tác nhân môi trường. Ngoài ra, da còn có nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo vệ các cơ quan bên trong, điều hòa thân nhiệt, duy trì độ ẩm và tổng hợp vitamin B, D. Vì nhiệm vụ này nên da rất dễ gặp phải những tổn thương như trầy xước, bỏng, lỡ loét… đặc biệt có những tổn thương da rất khó lành như bỏng sâu rộng, vết loét do biến chứng tiểu đường, vết loét do tỳ đè ở bệnh nhân nằm liệt…. Khả năng kháng khuẩn của mật ong đã được nghiên cứu và ghi nhận trong các báo cáo trước đây và cho thấy đây là một loại vật liệu phù hợp cho ứng dụng kháng khuẩn, được biết đến rộng rãi trên toàn thế giới cũng như được xem là một bài thuốc quý, có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.
17/07/2023 16:53
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thị Hải Yến, Hoàng Thị Hiền và Nguyễn Thị Thanh Duyên thực hiện.
17/07/2023 17:08
Nghiên cứu do nhóm tác giả Thân Thị Kiều My, Phạm Thanh Kỳ, và Nguyễn Thị Vân An thực hiện.
14/07/2023 15:10
Nghiên cứu nhằm Đánh giá kết quả điều trị bệnh sản phụ khoa điều trị Covid-19; Phân tích một số yếu tố liên quan đến diễn tiến nặng bệnh Covid-19 ở bệnh sản phụ khoa.
14/07/2023 14:22
Nghiên cứu nhằm mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh được phẫu thuật sỏi tiết niệu. Phân tích kết quả chăm sóc người bệnh và một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh được phẫu thuật sỏi tiết niệu.
14/07/2023 16:55
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Việt Huỳnh, Huỳnh Tuyết Đào, Nguyễn Quốc Châu Thanh, Nguyễn Trọng Tuân, Hồ Ngọc Tri Tân và Đặng Huỳnh Giao - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm Nghiên cứu quy trình trích ly dịch chiết thô lá chuối già (Musa paradisiaca L.) và khảo sát hoạt tính sinh học của dịch chiết đối với sâu tơ (Plutella xylostella).
14/07/2023 16:53
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Võ Châu Ngân, Phan Thanh Thuận - Trường Đại học Cần Thơ, tác giả Châu Bảo Trung – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang thực hiện nhằm khảo sát mức nhiệt độ phù hợp để xử lý yếm khí nước thải chế biến thủy sản.
14/07/2023 16:50
Nghiên cứu do các tác giả Trần Quang Minh, Lê Ngọc Hà Thu - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia – Hồ Chí Minh thực hiện nhằm nghiên cứu sự ảnh hưởng của mật ong đến tính chất của màng chitosan/gelatin.
14/07/2023 16:47
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Võ Thị Hạnh, Huỳnh Thị Ngọc Hà, Đinh Công Khải, Nguyễn Thị Đẹp, Phùng Thị Hằng, Nguyễn Trọng Hồng Phúc – Trường Đại học Cần Thơ, tác giả Phan Thành Đạt - Trường Cao đẳng Y tế thành phố Cần Thơ thực hiện nhằm nghiên cứu thành phần hóa học, khả năng kháng khuẩn và kháng oxi hóa của Xuyên tâm liên Andrographis paniculata (Burm.f.) nees phân bố ở Cần Thơ, Sóc Trăng và An Giang.
14/07/2023 16:15
Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thái độ đúng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan về phòng ngừa biến chứng tăng huyết áp ở người bệnh đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
14/07/2023 15:41
Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và khảo sát một số yếu liên quan đến bệnh động mạch chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường type 2.
14/07/2023 15:26
Nghiên cứu nhằm kháo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; Khảo sát tỷ lệ đề kháng kháng sinh tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Trang: Đầu Trước ... 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài