SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

Tin tiếp theo
13/07/2023 15:06
Nghiên cứu: “Khác biệt trong sự mẫn cảm với NOVIRHABDO virus của ZEBRAFISH dòng hoang dại và đột biến và vai trò của LYMPHOCYTES” do nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Du - Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Lorelei Ford, Lora Petri- Hanson, Larry Hanson - Mississippi State University thực hiện.
13/07/2023 15:19
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Huy, Nguyễn Doãn Phương và Phạm Thị Thu Hiền thực hiện nhằm phân tích một số yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc chống trầm cảm ở người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia năm 2020.
13/07/2023 15:06
Nghiên cứu tác giả Trần Anh Tuấn - Trung tâm Điện quang, Bệnh viện Bạch Mai thực hiện nhằm đánh giá kết quả của phương pháp lấy huyết khối cơ học được áp dụng ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc mạch lớn sau khởi phát 6 giờ.
12/07/2023 16:32
Nghiên cứu do nhóm tác giả Mai Thanh Sơn, Ubukata Fumikazu - Trường Đại học Okayama, Nhật Bản, Mai Thị Khánh Vân - Trường Du lịch -Đại học Huế, Nguyễn Thị Thanh Hương - Trường Đại học Quảng Bình thực hiện.
12/07/2023 16:47
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đinh Diễn, Trần Nam Thắng, Văn Thị Yến, Trần Minh Đức, Nguyễn Hợi- Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, Đoàn Quốc Tuấn - Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Lê Tuấn Anh - Viện Nghiên cứu khoa học Miền Trung, VNMN, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện.
13/07/2023 09:23
Nghiên cứu do đồng tác giả Đỗ Thị Bích Thủy, Trần Thanh Quỳnh Anh - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực hiện.
13/07/2023 09:37
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Việt Hùng, Đào Văn Phú, Đỗ Thanh Tiến, Phạm Thị Thanh Phúc - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Lê Vũ Trường Sơn, Trịnh Ngọc Đạt - Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư pham, Đại học Đà Nẵng thực hiện.
13/07/2023 10:39
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Giang An - Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh, Việt Nam thực hiện.
13/07/2023 10:02
Nghiên cứu do tác giả Vũ Thị Hồng Phương - Khoa Kỹ thuật-Công nghệ, trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu thực hiện.
13/07/2023 09:10
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Quốc Sinh, Dương Văn Hậu, Võ Văn Quốc Bảo - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Nguyễn Văn Huế, Lê Công Danh - Bệnhviện Y học Cổ Truyền, SởY Tế tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện.
13/07/2023 09:44
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Loan, Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm xác định nồng độ phun dung dịch hữu cơ bón lá Batraixanh Greco 01S thích hợp cho sản xuất rau mồng tơi và rau cải canh trong vụ Xuân Hè tại Gia Lâm, Hà Nội.
13/07/2023 09:46
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lý Trí Hiệp, Lê Thị Mỹ Hạnh, Hồ Ngọc Như Tiền, Lê Nhựt Tiến và Phạm Thị Thùy Dương thuộc Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
13/07/2023 09:46
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Văn Khang, Huỳnh Đạt, Bùi Minh Trí, Phan Hải Văn và Phạm Văn Hiền thuộc Sở Khoa học và Công Nghệ Ninh Thuận và Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh phối hợp thực hiện.
13/07/2023 13:05
Rệp sáp giả chích hút dinh dưỡng của cây, làm cho cây sinh trưởng phát triển kém. Rệp sáp giả tiết ra dịch mật tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển làm ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quang hợp của cây, làm ảnh hưởng đến mẫu mã thương phẩm của quả na. Rệp sáp giả hại na phát sinh và gây hại từ tháng 4 – 5, đạt đỉnh cao vào tháng 8 – 9, sau đó mật độ rệp giảm dần. Sau đây là quy trình quản lý tổng hợp rệp sáp giả hại cây na theo hướng sinh học.
13/07/2023 14:51
Trong công nghiệp chế biến tôm, tùy thuộc vào công nghệ, loại tôm và sản phẩm cuối cùng mà lượng phế liệu tôm có thể chiếm từ 25 – 40% so với khối lượng nguyên liệu ban đầu. Trước đây, nguồn phế liệu đầu và vỏ tôm chủ yếu được dùng để làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, phân bón... Sau đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu và sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ phế liệu tôm như chitin và chitosan. Tuy nhiên, trong quá trình thu hồi chitin/chitosan, một số thành phần có giá trị khác gồm carotenoid, protein và khoáng chất (Ca, P, K, Mg, Mn và Fe) có cao giá trị sử dụng cao, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Có hai phương pháp tách chiết chính đang được sử dụng phổ biến là phương pháp hóa học và sinh học. Để nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng của chế phẩm caroten-protein, việc kết hợp các phương pháp tách chiết bằng hóa học và sinh học đã cải thiện được nhược điểm so với từng phương pháp xử lý đơn lẻ. Dưới đây là tổng quan về các phương pháp tách chiết và thu hồi chế phẩm caroten-protein trong quá trình sản xuất chitin/chitosan và khả năng ứng dụng của nó trong chăn nuôi thủy sản, công nghệ thực phẩm, y dược và mỹ phẩm.
Trang: Đầu Trước ... 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ