SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
28/09/2021 15:25
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Lê Văn Hùng, Lê Huỳnh Thanh Phương, Nguyễn Thị Yến, Ngô Thị Hạnh, Nguyễn Quang Hưng, Bùi Quang Huy và Nguyễn Thị Ngọc thuộc Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
28/09/2021 15:23
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Diệu Anh, Trần Thị Thảo, Nguyễn Khánh Thuận, Đặng Thị Thắm, Lê Bình Minh, Trần Thị Kiều Trinh (Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ) và Phạm Minh Thư (Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tư và thuốc Vemedim Cần Thơ) thực hiện.
28/09/2021 14:56
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Trần Thị Thảo, Nguyễn Khánh Thuận, Văn Mỹ Tiên, Lê Quang Trung và Trần Ngọc Bích (Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện.
28/09/2021 14:53
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Trần Ngọc Bích, Lê Bình Minh, Trương Chi Bảo, Văn Mỹ Tiên, Đặng Thị Thắm, Lê Quang Trung (Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ) và Đặng Thị Mỹ Tú (Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Cửu Long) thực hiện.
28/09/2021 16:39
Dầu gấc (Momordica cochinchinensis Spreng.) được vi bọc trong hạt Ca-Alginate bằng thiết bị tia cắt. Các thí nghiệm cho thấy cách chuẩn bị nhũ tương và các thông số thiết bị ảnh hưởng có ý nghĩa đến kích thước hạt, hiệu suất vi bọc, năng suất tải và hiệu suất thu hồi của thiết bị.
28/09/2021 14:52
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Nguyễn Phúc Khánh, Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Lê Bình Minh (Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ) và Đặng Thị Mỹ Tú (Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Cửu Long) thực hiện.
28/09/2021 14:50
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Minh Thành, Võ Thị Trà An (Khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh) và Ngô Quốc Hưng (Bệnh viện Thú y Newpet, TP. Hồ Chí Minh) thực hiện.
28/09/2021 14:47
Nghiên cứu do hai tác giả Mai Ngọc Tuyền và Nguyễn Bá Tiếp thuộc Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
28/09/2021 15:15
Nghiên cứu do nhóm tác giả Châu Tài Tảo, Nguyễn Phú Son, Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải của Khoa Kinh tế và Khoa Thủy sản – trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống được ương theo công nghệ biofloc.
28/09/2021 15:02
Nấm đông trùng ha thảo, Cordyceps militaris là môt loài nấm ky sinh trên côn trùng co giá trị dươc liệu quy và thương mai rất cao nên bị khai thác quá mức dẫn đến khan hiếm ngoài tự nhiên. Nhân nuôi nấm C. militaris trên vật chủ trong điều kiện bán nhân tao đã đươc nghiên cứu thành công.
28/09/2021 14:49
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Khánh Thuận, Nguyễn Đăng Khoa, Lâm Ngọc Điệp, Bùi Đại Nghị, Lê Thị Hồng Gấm, Lê Trọng Đức và Lý Thị Liên Khai của Khoa Nông nghiệp, Trương Đai hoc Cân Thơ thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long.
05/07/2021 13:51
Mục tiêu là chọn các dòng dưa lưới có khả năng kết hợp riêng cao và các tổ hợp lai dưa lưới ưu tú phục vụ lai tạo giống F1. Thí nhiệm đơn yếu tố, được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 29 nghiệm thức (21 tổ hợp lai, 1 giống đối chứng (giống lai TL3) và 7 dòng dưa lưới I6) và 3 lần lặp lại. Đánh giá khả năng phối hợp riêng dựa trên tính trạng năng suất và độ brix của 7 dòng dưa lưới tự phối I6 (H5.6, H32.6, H34.6, H41.6, H53.6, H58.6, H77.6) bằng phương pháp lai luân giao được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao, chọn được 04 tổ hợp lai (THL) triển vọng có khả năng phối hợp riêng và ưu thế lai cao vượt giống đối chứng, phục vụ công tác sản xuất gồm THL H41.6 x H58.6, H53.6 x H77.6, H32.6 x H41.6 và H53.6 x H58.6. Ngoài khả năng có ưu thế lai và cho năng suất cao hơn giống đối chứng 10%, bốn THL này còn thể hiện các đặc điểm hình thái như quả tròn, lưới đều và ít nhiễm sâu bệnh.
27/09/2021 14:22
Nghiên cứu đánh giá khả năng kết hợp chung của 15 dòng dưa leo I5 đã được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.
27/09/2021 15:41
Trong quá trình chế biến cá Tra phi lê đông lạnh, mật số vi sinh vật phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và điều kiện chế biến và do đó có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của thành phẩm. Chỉnh hình được xem là công đoạn có nguy cơ cao lây nhiễm trong quy trình chế biến. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá và so sánh mật số vi sinh vật tại công đoạn chỉnh hình ở bốn nhà máy chế biến cá Tra phi lê đông lạnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
27/09/2021 14:08
Nghiên cứu này đã được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản (5 - 7°C, 29 - 31°C và 50°C) và độ ẩm tương đối của môi trường (RH 10 - 84%) đến sự biến đổi các hợp chất chống oxy hóa như betacyanin, polyphenol cũng như màu sắc, độ ẩm và hoạt độ nước của sản phẩm bột thanh long ruột đỏ trong quá trình bảo quản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 40 ngày bảo quản tại nhiệt độ 5 - 7°C, mẫu có hàm lượng betacyanin là 3,76 mg/100 g vật chất khô (vck) và polyphenol tổng là 28,31 mg/100 g vck; các giá trị này cao hơn so với mẫu được bảo quản tại nhiệt độ môi trường (29 - 31°C) và 50oC. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng đã ghi nhận được độ ẩm môi trường từ 10% - 23% cho sản phẩm có hàm lượng betacyanin (4,16 - 3,61 mg/100 g vck) và polyphenol tổng (27,29 - 25,66 mg/100 g vck), cũng như hoạt độ nước độ nước (0,28 - 0,3) tốt hơn so với vùng độ ẩm 57 - 84%
Trang: Đầu Trước ... 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ