SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
15/08/2023 15:53
Nghiên cứu do nhóm tác giả, Trần Trịnh Công, Tạ Mạnh Hùng, Lê Thị Thu Hương thực hiện.
15/08/2023 15:46
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Việt Cường, Võ Văn Lệnh, Võ Thị Bạch Huệ thực hiện.
15/08/2023 16:11
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thị Thu Hiền, Trần Văn Thành, Võ Thị Bạch Huệ thực hiện.
15/08/2023 16:15
Nghiên cứu do nhóm tác giả Ngô Đức Phương, Nguyễn Trung Thành,Nguyễn Văn Tập, Bùi Văn Thanh thực hiện.
15/08/2023 15:29
Nghiên cứu do hai tác giả Đặng Vy Thảo Nguyễn Đức Tuấn thực hiện.
15/08/2023 15:25
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Văn Kiền, Đoàn Cao Sơn, Bùi Hồng Cường, Trần Minh Ngọc, Phạm Thị Minh Tâm và Trần Việt Hùng thực hiện.
15/08/2023 15:21
Nghiên cứu do nhóm tác giả Võ Thị Cẩm Vân, Nguyễn Ngọc Minh, Lê Thị Mỹ Chi, Trương Văn Đạt và Trần Thành Đạo thực hiện.
15/08/2023 15:13
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Đức Hạnh và Phan Hoàng Đoan Phương thực hiện.
15/08/2023 15:08
Nghiên cứu do hai tác giả Nguyễn Ngọc Chiến và Dương Thị Sang thực hiện.
15/08/2023 14:58
Do nhóm tác giả nghiêm cứu Lê Minh Trí, Đỗ Thị Minh Xuân, Nguyễn Hoàng Minh, Hoàng Tùng, Thái Ngọc Trâm, Vương Vân Nhi, Thái Khắc Minh thực hiện.
15/08/2023 14:48
Nghiêm cứu do nhóm tác giả Thái Khắc Minh, Huỳnh Nguyễn Hoài Phương, Nguyễn Minh Châu, Phạm Xuân Tiên Vương Vân Nhi, Đỗ Trần Giang Sơn, Lê Minh Trí thực hiện.
14/08/2023 15:45
Nấm Lasiodiplodia pseudotheobromae thường gây ra sự thối rữa, mất nước và biến màu của vỏ các loại trái cây mà nó có mặt. Bệnh xảy ra trên một vùng nhỏ vỏ quả, bệnh thường xuất hiện vào ngày thứ 3, thứ 4 trong quá trình bảo quản. Ban đầu, trên vỏ quả chỉ xuất hiện một vệt màu nâu rất nhạt, rất mờ có đường kính khoảng 0,8 cm. Vết bệnh tiếp tục phát triển lan dần ra bề mặt vỏ quả với tốc độ khá nhanh. Sau khi xuất hiện 1 đến 2 ngày vết bệnh chuyển sang màu nâu đậm, chảy nước và trái cây bắt đầu hỏng. Phần bị nhiễm nấm có màu đen và xuất hiện các khuẩn ty nấm. Ở nhiệt độ cao và ẩm độ thấp trái cây dễ bị hư hỏng do sự phát triển của nấm bệnh. Do vậy, trái cây có thời gian bảo quản ngắn. Việc sử dụng thường xuyên thuốc diệt nấm để kiểm soát bệnh sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường và ít được người tiêu dùng chấp nhận.
14/08/2023 15:30
Cây Sơn cúc ba thùy, có tên khoa học là Wedelia trilobata (L.) Hitch. (tên khác là Sphagneticola trilobata (L.) Pruski), thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cây có nguồn gốc từ miền nhiệt đới Nam Mỹ. Loài thực vật này cũng đã được sử dụng để làm thuốc thảo dược truyền thống để chữa trị chứng đau lưng, chuột rút cơ, thấp khớp, các vết thương khó lành, lở loét, sưng tấy, viêm khớp, sốt, đặc biệt là khả năng kháng sốt rét tại Việt Nam. Cho đến bây giờ, các nghiên cứu về hóa thực vật đã chỉ ra thành phần hóa học trong cây có sự hiện diện của các nhóm hợp chất như terpenoid (sesqui-, diter- và triterpenoid), steroid, fl avonoid và phenolic, trong đó có một số hợp chất có hoạt tính sinh học đáng kể.
14/08/2023 15:21
Vọng cách với tên khoa học là Premna serratifolia L., họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) và Vông nem có tên khoa học Erythrina variegata L., họ Đậu (Fabaceae). Trong dân gian, Vọng cách được dùng với tác dụng bảo vệ, tăng cường chức năng gan, trị chứng tiêu hóa kém, trị tiêu chảy, lỵ, viêm thấp khớp, đau dây thần kinh... [2]; Vông nem được dùng làm thuốc an thần, điều trị mất ngủ, điều trị bệnh trĩ, phong tê thấp, tiêu độc, sát khuẩn… [5]. Tuy nhiên, hiện có ít nghiên cứu trên hai dược liệu này về đặc điểm vi học cũng như thành phần hóa học. Trên cơ sở tiếp tục các nghiên cứu trước đây, chúng tôi mong muốn tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm vi học của bột thân cây Vọng cách và lá Vông nem, góp phần vào tiêu chuẩn hóa dược liệu. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tiến hành phân lập chất tinh khiết từ phân đoạn dichloromethane của thân cây Vọng cách và phân đoạn ethyl acetate lá Vông nem.
14/08/2023 15:13
Cây Chùm ruột, một loại cây phổ biến ở Việt Nam cũng như các nước ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới có tên khoa học là Phyllanthus acidus (L.) Skeels họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), có nguồn gốc từ Madagascar. Ở nước ta, lá cây Chùm ruột được dùng nấu nước tắm chữa lở ngứa và mề đay. Vỏ thân được dùng để chữa các bệnh ngoài da: tiêu hạch độc, ung nhọt, tiêu đờm, trừ tích ở phổi, dùng bôi ngoài, chữa ghẻ, loét, vết thương sứt da chảy máu; ngậm chữa đau răng và đau họng.
Trang: Đầu Trước ... 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài