SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
14/07/2023 09:27
Nghiên cứu: “Sàng lọc vi khuẩn Lactic có khả năng kháng vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)” do nhóm tác giả: Trần Thị Ngọc Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh- Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ thực hiện.
14/07/2023 09:20
Dự án “Hỗ trợ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ trong nước và đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài” (thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020) do Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ chủ trì thực hiện, KS. Phạm Chà My làm chủ nhiệm. Dự án được Sở Khoa học và Công nghệ Cần Thơ nghiệm thu năm 2020.
13/07/2023 10:11
Nghiên cứu: “Sử dụng tảo cô đặc Thalassiosira sp. Trong ấu trùng nghêu Bến Tre “ do nhóm tác giả: Hồ Hồng Nhung, Lại Thị Minh Lê, Trần Văn Nhiên, Nguyễn Hữu Thanh - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 11:06
Nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng các loại cá thuộc họ PANGASIIDAE khu vực hạ lưu sông Mekong giai đoạn 2017-2019” do nhóm tác giả: Nguyễn Du, Trần Thúy Vy và Huỳnh Hoàng Huy- Viện Nghiên cứu và Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 13:20
Luồng là loại tre to, không gai, lá nhỏ, mọc cụm thưa, thân ngầm dạng củ. Thân cây thẳng, tròn đều, cao tới 20 m, đường kính 10-20 cm. Luồng được sử dụng rất rộng rãi như vật liệu xây dựng, làm ván ghép thanh, đồ thủ công mỹ nghệ mây tre đan xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy, dăm…
13/07/2023 13:26
Keo lá tràm là loài cây đa mục đích, gỗ làm vật liệu xây dựng, đồ mộc gia dụng, nguyên liệu cho công nghệ ván ghép thanh, ván dăm. Đặc biệt gỗ có tiềm năng bột giấy cao, 275-285 kg bột/m3. Gỗ có nhiệt lượng cao 4.800 kcal/kg nên được sử dụng làm chất đốt trong sản xuất than hoạt tính và làm củi đun.
13/07/2023 13:28
Keo lá tràm còn lá tên khác là tràm bông vàng, là cây gỗ nhỡ, thường xanh cao 15-25 m, đường kính tới 30-40 cm. Sống được trên nhiều loại đất từ đất cát ven biển đến đất đá vôi, đất chua phèn, đất bị xói mòn trơ sỏi đất,... mọc tốt trên đất còn giàu dinh dưỡng, tầng dày, độ pH trung tính hoặc hơi chua. Tái sinh hạt và chồi đều tốt.
13/07/2023 13:32
Hằng năm, ngành nông nghiệp đã sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau để xử lý sâu bệnh gây hại. Trong đó, các loại chế phẩm sinh học luôn được ưa chuộng vì bảo vệ môi trường, an toàn cho người sử dụng và hạn chế ngộ độc nông sản. Việt Nam được biết đến với nền nông nghiệp phát triển, đa dạng về nông sản và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thương mại. Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta mỗi năm lại chịu nhiều tổn thất nghiêm trọng do sự mất kiểm soát các sâu bọ gây bệnh, hại cây trồng, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho người nông dân.
13/07/2023 13:36
Từ rất lâu trái chanh đã góp một phần vào thu nhập rất nhiều cho người dân trồng cây ăn trái ở Việt Nam, đặc biệt là những người dân ở các vùng phù sa, nước ngọt tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nguồn lợi nhuận nhận được 26,55% từ trái chanh, đứng cao thứ ba so với các loại mô hình cây khác.
13/07/2023 13:38
Cũng như các loại đậu khác, đậu đen xanh lòng có hàm lượng các chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, chất xơ, khoáng chất và vitamin cao. Đồng thời, đậu đen xanh lòng cũng có chứa một lượng khoáng chất bao gồm canxi, phốt pho, vitamin, sắt,… và các amino acid tốt có khả năng làm chậm quá trình lão hóa như lysin, valin… Hơn nữa, hạt đậu đen xanh lòng còn có hàm lượng cao của một số hợp chất có hoạt tính sinh học như glycoside flavonol, anthocyanin và tannin ngưng tụ (proanthocyanidins), là nguồn cung cấp folate, tocopherols, thiamine, riboflavin, niacin, biotin và pyridoxaimine.
13/07/2023 13:41
Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu tôm. Hàng năm sản lượng tôm của Việt Nam từ đánh bắt và nuôi trồng khoảng trên 500.000 tấn. Trong quá trình chế biến các dạng sản phẩm tôm, hầu hết đầu và/hoặc vỏ bị loại bỏ. Tùy vào công nghệ chế biến và loại tôm khác nhau mà lượng phế liệu đầu và vỏ tôm thải ra cũng khác nhau, chiếm từ 35 – 45 % so với khối lượng nguyên liệu ban đầu. Trong thành phần phế liệu tôm, phần đầu chiếm khoảng 35 – 45% và phần vỏ chiếm khoảng 10 – 15% trọng lượng phế liệu tôm. Phế liệu tôm chứa nhiều thành phần có giá trị như chitin, protein, khoáng và chất màu (chủ yếu là astaxanthin). Trong đầu tôm, protein chiếm tỷ lệ cao khoảng 54,4 ± 1,8% và carotenoid chiếm khoảng 206 ± 14 mg/kg. Do đó, ngoài sản xuất chitin – chitosan, phế liệu đầu tôm còn được sử dụng để chiết tách hỗn hợp caroten-protein dùng cho chế biến thực phẩm và chăn nuôi.
13/07/2023 14:10
Nghiên cứu: “Kết quả cải thiện chất lượng giống cá Rô Phi đỏ qua 3 thế hệ chọn lọc” do nhóm tác giả: Phạm Đăng Khoa ,Lê Trung Đỉnh , Nguyễn Thanh Tiền , Nguyễn Thanh Vũ , Nguyễn Thị Đang - Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 14:16
Nghiên cứu: “Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm” do nhóm tác giả: Đỗ Thị Cẩm Hồng, Trần Minh Trung - Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Trần Bảo Ngọc , Nguyễn Trần Gia Bảo- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện.
13/07/2023 15:33
Nghiên cứu: “Đánh giá tình hình sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” do nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Đức Minh, Võ Minh Sơn, Trịnh Quang Sơn, Phan Văn Tráng , Đỗ Thị Phượng- Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
13/07/2023 14:22
Nghiên cứu: “Thử nghiệm IN VITRO đối với kháng sinh thích hợp trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính” do nhóm tác giả: Nguyễn Diễm Thư, Lê Hồng Phước, Võ Hồng Phượng, Phạm Võ Ngọc Ánh- Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
Trang: Đầu Trước ... 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ