SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
19/06/2023 21:03
Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả của kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi và đánh giá sự biến đổi tần số tim, huyết áp và hô hấp trong quá trình gây mê và phẫu thuật.
19/06/2023 22:11
Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm hình ảnh và đặc điểm tổn thương động mạch vành(ĐMV) ở bệnh nhân trên 50 tuổi có bệnh lý van tim và xác định mối liên quan giữa các mức độ tổn thương ĐMV với các bệnh lý van tim.
19/06/2023 22:28
Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị bằng tenofovir về phương diện lâm sàng, sinh hóa, virus, chỉ số Child Pugh sau 3, 6, 9 tháng, nghiên cứu về tác dụng của tenofovir và chưa có công bố nào về hiệu quả của tenofovir trên bệnh nhân xơ gan.
20/06/2023 14:41
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển công nghệ đặc biệt có thể điều chỉnh cạnh của pin mặt trời silicon đơn tinh thể, khiến pin có thể uốn cong và cuộn lại như tờ giấy, cho phép ứng dụng rộng rãi hơn trên nhiều lĩnh vực.
20/06/2023 14:45
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học tại Đại học Columbia (Mỹ) phát hiện động vật già đi nhanh hơn khi chúng không có đủ taurine trong cơ thể.
21/06/2023 09:42
Một nhóm nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học California (Hoa Kỳ) đã tiến hành thí nghiệm biến đổi vi khuẩn để tạo ra các sản phẩm các bon tự nhiên mới, kết quả của nghiên cứu là bước tiến mới để phát triển hóa chất sinh học bền vững.
21/06/2023 09:37
Tháng 2/2023, nước Cộng hòa Guinea Xích Đạo ở miền tây châu Phi đã tuyên bố bùng phát dịch bệnh do vi rút Marburg. Đã có ít nhất 9 trường hợp được xác nhận dương tính với vi rút Marburg từ kết quả xét nghiệm, 7 trường hợp trong số đó đã tử vong (tỷ lệ ~80%). Tương tự như vi rút SARS-CoV-2, loại vi rút này cũng bắt nguồn từ động vật, tuy khả năng lây nhiễm thấp hơn nhưng độc lực của nó nguy hiểm hơn và hiện chưa có vắc-xin hay phương pháp điều trị đặc hiệu.
21/06/2023 09:31
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, lĩnh vực y học cá thể hóa sẽ là xu hướng tất yếu của chăm sóc sức khỏe trong tương lai. Y học cá thể hóa hướng tới việc can thiệp tối ưu vào cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử cho từng loại bệnh tật riêng biệt và trên mỗi cá thể bệnh nhân khác nhau. Với sự phát triển ấn tượng của các kỹ thuật sinh học phân tử những thập niên gần đây, con người đã có thể can thiệp vào những cấu trúc vi thể như mRNA. Trong đó liệu pháp oligonucleotide antisense (ASO) được đánh giá là có nhiều tiềm năng và ứng dụng lớn trong tương lai.
21/06/2023 09:28
An toàn thực phẩm luôn là vấn đề nóng được dư luận hết sức quan tâm. Những vụ ngộ độc botulinum xảy ra liên tiếp trong thời gian gần đây đã gióng lên hồi chuông báo động về loại ngộ độc này ở Việt Nam. Đầu tiên là vụ pate Minh Chay (sản xuất tại Hà Nội) năm 2020 khiến hàng chục người bị ngộ độc, trong đó có 17 bệnh nhân nặng và 1 người tử vong. Tiếp đến là ngộ độc cá chép muối ủ chua tại Quảng Nam đầu năm 2023 khiến 10 người ngộ độc, 3 bệnh nhân nặng và 1 người tử vong. Gần đây nhất, tháng 5/2023 dư luận lại xôn xao về vụ ngộ độc tại TP Thủ Đức, nghi vấn do giò lụa và mắm, với 5 ca trong đó 1 ca tử vong.
21/06/2023 09:17
Hiện nay, liệu pháp tế bào miễn dịch (Adoptive cell therapy) đang trở thành xu hướng trong điều trị ung thư, khi khắc phục được những hạn chế của các phương pháp điều trị truyền thống như phẫu thuật, hóa trị và bức xạ. Tế bào miễn dịch là hệ thống bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại các tế bào ung thư và virus. Khi phân tử miễn dịch nhận ra tế bào ung thư, chúng sẽ tiến hành tấn công và giết chết chúng. Do đó, liệu pháp tế bào miễn dịch giúp các bệnh nhân ung thư tăng cường sức đề kháng của cơ thể và giải quyết những khó khăn trong quá trình điều trị.
21/06/2023 08:45
Trong những năm gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường có xu hướng gia tăng nhanh, cùng với nhiều biến chứng nặng nề, ảnh hưởng tới tim mạch, thận, mắt, thần kinh… Việt Nam là quốc gia có nhiều loài cây dược liệu tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Mới đây, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiên cứu chiết xuất thành công hợp chất có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường từ cây thài lài trắng, có tác dụng hỗ trợ giảm đường huyết và các biến chứng.
20/06/2023 21:15
Nghiên cứu nhằm xác định nồng độ Asymmetric Dimethylarginine(ADMA) huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) chưa được điều trị lọc máu chu kỳ; đánh giá mối liên quan giữa nồng độ ADMA với một số yếu tố nguy cơ tim mạch (YTNCTM) ở các bệnh nhân này.
20/06/2023 14:19
Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.
20/06/2023 21:38
Nghiên cứu nồng độ sST2 huyết thanh có liên quan đến suy tim không do bệnh tim thiếu máu cục bộ, nhưng giá trị tiên lượng của ST2 trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên chưa được nghiên cứu.
20/06/2023 21:59
Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị tổn thương tiền ung thư cổ tử cung tại Thành phố Cần Thơ.
Trang: Đầu Trước ... 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ