Tin tiếp theo
28/06/2020 19:58
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thanh Việt, Võ Thủy Bích Thủy và Nghiêm Minh Ngọc đang công tác tại Viện Nghiên cứu Y- Dược học Quân sự, Học viện Quân y, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ thực hiện.
28/06/2020 19:17
Nghiên cứu do tác giả Trịnh Văn Vượng, Nhữ Thu Nga, Nguyễn Văn Khiêm, Trần Văn Thắng, Nguyễn Quang Tin và Nguyễn Văn Tâm đang công tác tại Viện Dược liệu, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện.
21/06/2020 19:33
Nghiên cứu được các tác giả Ngô Thị Thương, Lại Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Kiên, Trần Thanh Hải và Lê Thị Thu Hương thực hiện với mục tiêu chế tạo được vật liệu nano Fe với kích thước dưới 100 nm và xử lý hiệu quả TCE.
26/06/2020 10:56
Những năm gần đây, chọn tạo giống cây trồng nhằm nâng cao tính chống chịu nhờ chỉnh sửa hệ gen đã có những bước tiến mới tại nhiều quốc gia. Nhiều nghiên cứu đã tạo được các dòng cây chỉnh sửa gen mang một số đặc tính nông sinh học có lợi, từ đó bước đầu tiến hành khảo nghiệm đồng ruộng và thương mại hóa. Về nguyên tắc, chỉnh sửa gen không tạo ra protein hoàn toàn mới cũng như không đưa vào một gen lạ, vì vậy nên coi cây trồng chỉnh sửa gen là các dòng đột biến, không phải là sự kiện biến đổi gen, từ đó cần có cách tiếp cận và chiến lược phát triển đúng với đối tượng cây trồng mới này.
26/06/2020 10:45
Vi hạt nhựa đã hiện diện và xâm nhập khắp nơi trong môi trường sống hiện nay, làm mất an toàn tuyệt đối các loại thực phẩm, nước uống mà chúng ta sử dụng, làm nhiễm độc bầu không khí chúng ta hít thở.
04/06/2020 14:14
Đạt được cả khả năng chịu lực và độ đàn hồi là một thách thức lớn trong kỹ thuật vật liệu, bởi tăng sức mạnh nghĩa là giảm bớt độ mềm dẻo và ngược lại. Trong một công bố mới đây trên Tạp chí Science Advances, lấy cảm hứng từ thiên nhiên, các nhà khoa học đến từ Đại học Aalto (Phần Lan) đã thành công trong việc vượt qua thử thách nêu trên, tạo ra một vật liệu mới kết hợp giữa tơ nhện và bột gỗ, có những tính năng tương tự như nhựa, nhưng lại có khả năng phân hủy sinh học nên hoàn toàn thân thiện với môi trường.
29/05/2020 16:50
Nhờ thành phần acid stearic kị nước, vật liệu mới này không chỉ có dung lượng hấp phụ lớn đối với các hợp chất hữu cơ mà còn thể hiện tốc độ hấp phụ rất đáng kể, từ đó cho phép thu hồi dầu loang trên bề mặt nước nhanh chóng, hiệu quả. Đặc biệt, cấu trúc xốp của bọt composite còn giúp vật liệu này có thể nổi trên mặt nước, giúp quá trình thu dọn dầu loang cùng vật liệu diễn ra dễ dàng
04/06/2020 10:33
Để hoàn thiện được quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc cây hoa lan hạc vỹ, nghiên cứu đã tiến hành 4 nội dung thí nghiệm, gồm: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển của cây; ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng, phát triển; ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng; ảnh hưởng của phân bón đến thời gian xuất hiện mầm hoa và chất lượng hoa.
21/06/2020 12:00
Sử dụng công nghệ đèn LED đã được các nhà khoa học nghiên cứu, đưa vào sử dụng trong nông nghiệp ở nhiều nước. Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ đèn đã được các nhà khoa học thực hiện trên một số loại cây trồng và mang lại hiệu quả khả quan.
21/06/2020 11:55
Trong nghiên cứu này, phương pháp xác định 10 gen (locus gen) kháng bệnh và chống chịu bất lợi phi sinh học ở lúa đã được xây dựng cho Phòng Sinh học phân tử giám định gen thực vật theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017.
21/06/2020 11:48
Phần lớn hạt giống ngô lai trên thế giới được xử lý bằng thuốc trừ nấm bệnh hoặc kết hợp thuốc trừ nấm và thuốc trừ sâu trước khi bảo quản. Lợi ích của việc xử lý là: Hạn chế sự lây lan nguồn bệnh; bảo vệ hạt giống tránh sự xâm nhập của côn trùng; tăng tỷ lệ nảy mầm; bảo vệ hạt giống tránh sự thâm nhập của côn trùng trong bảo quản.
21/06/2020 11:20
Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương, nhập nội và một số giống lúa triển vọng trong điều kiện nhân tạo cho thấy các giống LCTQ-1, Tẻ mèo, LC93-1 có khả năng chịu hạn tốt nhất (điểm 1), tỷ lệ giảm năng suất từ 53,9% - 61,6% (giai đoạn trỗ - chín).
21/06/2020 11:15
Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm nông sinh học, khả năng kết hợp của 18 dòng ngô ngắn ngày triển vọng và khảo sát 36 tổ hợp lai tạo ra bằng phương pháp lai đỉnh với 2 cây thử T1 và T2 được thực hiện trong năm 2015 tại Viện Nghiên cứu Ngô.
21/06/2020 11:05
Nghiên cứu này đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của 15 dòng thuần ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh.
21/06/2020 10:55
Kết quả khảo sát sự sinh trưởng phát triển của 18 dòng ngô đường đời S7 chọn ra được 5 dòng sinh trưởng tốt, năng suất cao, chất lượng tốt gồm K60, R111, N1, N4 và N5.
Trang: Đầu Trước ... 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ