SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
01/10/2021 09:57
KH&CN là một trong những giải pháp quan trọng để đạt một số mục tiêu cụ thể như tăng cương tiềm lực KH&CN, góp phần giảm giá thành sản xuất sản phẩm tối thiểu 25% so với công nghệ đang được ứng dụng tại các doanh nghiệp đến năm 2025.
01/10/2021 09:51
Trong nghiên cứu mới, tác giả Võ Thị Lệ Hà, Viện KH&CN Môi trường (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự ở Viện KH&CN Môi trường, trường Đại học Nông Lâm (ĐH Thái Nguyên) đã tìm hiểu tác động của PM2.5 đối với sức khỏe người đi xe đạp và xe máy tại một số tuyến đường Hà Nội.
30/09/2021 15:13
Nghiên cứu: “Kết quả bước đầu phát triển bộ chỉ thị MICROSATELLITE mới từ hệ gen cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng công cụ tin sinh học” do nhóm tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Võ Hồng Lộc , Nguyễn Hoàng Thông - Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Nguyễn Minh Thành, Lê Hoàng Khôi Nguyên - Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Quốc tế - ĐHQG TP. HCM thực hiện.
30/09/2021 14:52
Nghiên cứu: “Điều chỉnh quy trình SEMI-NESTED RT-PCR chẩn đoán TILAPIA LAKE VIRUS (TiLV) và bước đầu phân lập TiLV từ cá rô phi” do nhóm tác giả: Ngô Huỳnh Phương Thảo, Trần Hạnh Triết , Nguyễn Hoàng Thụy Vy, Lê Thị Thu Thảo - Trung tâm Công nghệ sinh học Tp. Hồ Chí Minh; Nguyễn Hoàng Chi Mai - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh; Lê Hoàng Thế Huy - Đại học Nguyễn Tất Thành thực hiện.
30/09/2021 10:21
Nghiên cứu: “Đường truyền lây và mô đích tấn công của vi khuẩn Flavobacterium columnare trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)” do nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Du - Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Nguyễn Thị Tuyết Mai - Trường Đại học Quốc tế Tp. Hồ Chí Minh; Lê Thị Bích Thủy - Trường Trung cấp Kỹ thuật Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh thực hiện.
30/09/2021 10:07
Nghiên cứu: “Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” do tác giả: Nguyễn Văn Phụng, Đoàn Văn Bảy , Phan Thanh Lâm , Đỗ Văn Hoàng - Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
30/09/2021 09:42
Nghiên cứu: “Sự hiện diện của bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp và vi bào tử trùng trên tôm giống và tôm nuôi nước lợ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” do nhóm tác giả: Lê Hồng Phước, Nguyễn Hồng Lộc - Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
29/09/2021 16:00
Nghiên cứu: “Thử nghiệm và đánh giá các phương pháp thu hoạch sinh khối vi tảo Thalassiosira weissflogii (Grunow Fryxell Hasle 1977) phục vụ sản xuất giống hải sản” do nhóm tác giả: Hồ Hồng Nhung, Trần Văn Nhiên , Nguyễn Thị Mai Anh , Nguyễn Hữu Thanh - Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
30/09/2021 08:57
Các kỹ sư MIT đã thiết kế một quy trình mới, giá rẻ và tiết kiệm năng lượng có thể xử lý các nguồn cung cấp nước bị nhiễm chì ở cấp độ gia đình hoặc xử lý nước bị ô nhiễm từ một số quy trình công nghiệp.
30/09/2021 09:31
7 nước cam kết ngừng cấp phép và xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới
29/09/2021 15:40
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của các loài tảo khác nhau đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas)” do nhóm tác giả: Trần Thị Thúy, Cao Trường Giang, Vũ Văn Sáng, Đặng Thị Lụa - Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản I thực hiện.
29/09/2021 14:59
Nghiên cứu: “Ước tính các thông số di truyền của tính trạng kháng bệnh gan thận mủ của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở giai đoạn cá hương do nhóm tác giả: Trần Thị Phương Dung - Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh; Nguyễn Thanh Vũ , Võ Hồng Phượng, Nguyễn Văn Sáng- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II nghiên cứu thực hiện.
28/09/2021 20:58
Các vùng trồng cây chanh leo với quy mô lớn thì việc áp dụng quy trình phòng chống sâu bệnh hại là việc bắt buộc. Không tuân thủ quy trình đầy đủ sẽ gặp nhiều nguy cơ gây hại ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế. Hiện nay nhiều vùng trồng chanh leo do phòng chống sâu bệnh hại không hiệu quả đã phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Quy trình được áp dụng trong quản lý tổng hợp sâu bệnh gây hại chính trên cây chanh leo ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và các vùng trồng chanh leo có điều kiện sinh thái tương tự.
28/09/2021 20:13
Ốc nhồi (còn gọi là ốc bươu đen - Pila polita) là loại thực phẩm được thị trường ưa chuộng. Ốc nhồi ta là loại ốc sống ở các vùng ao hồ nước ngọt, đồng ruộng. Vỏ ốc nhồi ta có vỏ mỏng, nhẵn, bóng, có màu đen hoặc vàng hanh, màu của ốc cũng có thể phụ thuộc vào nguồn nước. Phần miệng ốc có hình dạng khum vào và bằng phẳng. Giữa phần thân và phần miệng không có hõm, đây được coi là điểm giúp bà con phân biệt ngay cả khi ốc nhồi còn bé. Loại ốc này có giá trị cao về mặt kinh tế cũng như giá trị dinh dưỡng. Với kỹ thuật nuôi, cách chăm sóc khá đơn giản, nuôi ốc nhồi đang là một hướng phát triển kinh tế mới giúp nhiều hộ nông dân làm giàu.
28/09/2021 19:04
Thời gian này đang là cao điểm của mùa mưa lũ, thời tiết biến đổi thất thường, mực nước vùng lòng hồ không ổn định, khó khăn trong việc chăm sóc đàn cá nuôi và tiềm ẩn nguy cơ thiệt hại đối với người nuôi trồng thủy sản.
Trang: Đầu Trước ... 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài