SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
30/08/2020 20:17
Vùng rễ thực vật được định nghĩa là vùng đất mỏng bao quanh rễ, có đặc điểm giàu dinh dưỡng, là nơi sống của nhiều loài vi sinh vật quan trọng cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
26/11/2020 14:29
Bộ KH&CN cho rằng, cần ưu tiên trong phát triển KH&CN nói chung, KH&CN lĩnh vực vật liệu nói riêng, coi đây là khâu then chốt để phát triển công nghiệp vật liệu.
19/11/2020 15:11
Thông tin từ Viện sinh học nhiệt đới, đã phát hiện 3 loài thực vật mới ở vùng Tây Nguyên, thuộc họ Bông (Malvaceae) và họ Cà phê (Rubiaceae), vừa được mô tả và công bố bởi các nhà khoa học Việt Nam và Nhật Bản. Trong đó, 1 loài thuộc họ Bông được phát hiện ở tỉnh Đắk Nông và 2 loài còn lại thuộc họ Cà phê được phát hiện ở tỉnh Gia Lai. Ba loài mới gồm:
19/11/2020 14:36
Nhóm nghiên cứu Võ Hồng Trung, Nguyễn Mộng Thảo Uyên, Phạm Lương Anh Tuấn, Đỗ Anh Thư, Nguyễn Thị Hồng Phúc, Trường đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NPK lên hàm lượng protein và khả năng chống oxy hóa của Spirulina sp. nuôi cấy bằng hệ thống plastic bag photo - bioreactor.
19/11/2020 14:30
ThS. Nguyễn Thị Kim Liên, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp công nghệ cao cho biết, quy trình nuôi sinh khối luân trùng nước mặn phục vụ thủy sản, sử dụng bể nuôi phù hợp với điều kiện tại Cần Giờ, giúp chủ động cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho các trại sản xuất giống thủy sản, tránh phụ thuộc mùa vụ và vùng nuôi.
30/08/2020 20:50
Nghiên cứu do tác Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Thanh Đăng, Nguyễn Tính Em, Nguyễn Thị Kim Hà và Nguyễn Thanh Phương đang công tác tại Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
30/08/2020 20:30
Nghiên cứu do tác giả Phạm Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Kiều Mi, Bùi Thiện Quang và Lê Văn Hòa đang công tác tại Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ và Lớp Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan khóa 42, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
30/08/2020 20:13
Nghiên cứu do tác giả Phạm Ngọc Cẩn, Trần Gia Hân, Lê Ngọc Huỳnh Như và Nguyễn Đức Độ đang công tác tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
30/08/2020 20:02
Nghiên cứu do tác giả Hoàng Quang Bình, Dương Thị Ngọc Diệp, Lê Thị Như và Mai Thanh Tòng đang công tác tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện.
30/08/2020 19:50
Trong điều kiện tự nhiên, cây Riềng ấm (Alpinia Zerumbet (Pers.)) chỉ phát triển ở một số khu vực, hạt khó nảy mầm.
30/08/2020 19:42
Nghiên cứu do tác giả Bùi Thị Bích Hằng và Nguyễn Thanh Phương đang công tác tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
27/08/2020 15:18
Nghiên cứu được các đồng giả Bùi Thị Bích Hằng và Nguyễn Thanh Phương thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất chiết lá cây hoàn ngọc lên tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch của cá tra, làm cơ sở đề xuất phương pháp phòng trị bệnh hiệu quả cho cá tra.
27/08/2020 16:07
Nghiên cứu được các tác giả Hoàng Quang Bình, Dương Thị Ngọc Diệp, Lê Thị Như và Mai Thanh Tòng (Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện nhằm xác định thông số thủy phân dịch thanh long ruột đỏ bằng enzyme Pectinex Ultra SP-L và đánh giá chất lượng nước thanh long ruột đỏ sau lên men.
06/07/2020 14:25
Để đáp ứng nhu cầu thức anh thô xanh cho chăn nuôi bò tại Thanh Hóa nói riêng và Bắc Trung bộ nói chung thì công tác chọn tạo các giống cỏ đang được quan tâm. Năm giống cỏ, gồm VA06, Mulato II, Superdan, Paspalum atratum, Ghine TD58 được tiến hành trồng thử nghiệm và đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất, hiệu quả kinh tế phục vụ chăn nuôi bò sinh sản. Kết quả xác định được giống cỏ phù hợp và hiệu quả nhất đối với chăn nuôi bò nói chung và bò sinh sản nói riêng tại Thanh Hóa là giống VA06 với năng suất đạt 342,12 tấn/ha/năm; chi phí sản xuất thấp, với 197.591 đồng/tấn sản phẩm.
06/07/2020 14:18
Trong nghiên cứu này, 3 dòng hoa lay ơn triển vọng (C6, J11 và I9) với năng suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt được chọn lọc từ hàng trăm dòng hoa lay ơn lai mới. Ưu điểm nổi bật của các dòng hoa lay ơn nói trên là cây sinh trưởng khỏe, khả năng thích ứng rộng, kháng tốt với bệnh khô đầu lá. Các dòng hoa lay ơn C6, J11 và I9 được khảo nghiệm tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang. Kết quả cho thấy cả 3 dòng đều có khả năng sinh trưởng và thích ứng tốt với điệu kiện nơi trồng. Trong đó vượt trội hơn hẳn là 2 dòng lai C6 và J11 (tỷ lệ sống đạt > 98%; chiều cao cây đạt 147,1 - 147,3 cm); năng suất, chất lượng hoa cao (> 13 hoa/cây); hoa có màu sắc đẹp (đỏ vàng và hồng vàng); tỷ lệ nhiễm bệnh khô đầu lá < 5%. Hiện tại các dòng hoa lay ơn trên đang được đưa vào nhân nhanh để phát triển ngoài sản xuất trong thời gian tới.
Trang: Đầu Trước ... 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài