SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
16/08/2023 16:06
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Đinh Thị Thu Hiền, Võ Thị Trà An (Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh) và Trần Thanh Tân (Phòng khám thú y Thanh Tân) thực hiện.
15/08/2023 14:02
Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
15/08/2023 11:47
Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và đánh giá kết quả điều trị suy tim phân suất tổng máu giảm bằng thuốc sacubitril/valsartan.
15/08/2023 12:09
Nghiên cứu nhằm xác định tình hình và yếu tố liên quan đến tái phát trên bệnh nhân tâm thần phân liệt tại tỉnh Vĩnh Long năm 2022-2023.
15/08/2023 12:01
Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ có kiến thức, thái độ và thực hành đúng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan về phòng chống thoái hóa khớp của phụ nữ giai đoạn quanh mãn kinh tại phường Thới Long, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ năm 2021.
15/08/2023 11:55
Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng tử vong ngắn hạn của hạ natri máu ở bệnh nhaansuy tim mạn phân suất tống máu giảm tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2022-2023.
15/08/2023 11:51
Nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm sử dụng thuốc và đánh giá tính phù hợp trong sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023.
16/08/2023 16:37
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Nguyễn Thành Luân, Đinh Diệu Linh (Viện Khoa học ứng dụng HUTECH, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH)) và Phạm Thị Hải Hà (Viện Kỹ thuật công nghệ cao NTT, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) thực hiện.
16/08/2023 16:35
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đồng Thế Anh và Nguyễn Thị Lan Anh thuộc Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
16/08/2023 16:38
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Trần Ngọc Bích, Lê Bình Minh, Lê Quang Trung, Đặng Thị Mỹ Tú (Khoa Nông nghiệp-Thủy sản, Trường Đại học Cửu Long) và Trần Thị Anh Đào (Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long) thực hiện.
14/08/2023 15:45
Nấm Lasiodiplodia pseudotheobromae thường gây ra sự thối rữa, mất nước và biến màu của vỏ các loại trái cây mà nó có mặt. Bệnh xảy ra trên một vùng nhỏ vỏ quả, bệnh thường xuất hiện vào ngày thứ 3, thứ 4 trong quá trình bảo quản. Ban đầu, trên vỏ quả chỉ xuất hiện một vệt màu nâu rất nhạt, rất mờ có đường kính khoảng 0,8 cm. Vết bệnh tiếp tục phát triển lan dần ra bề mặt vỏ quả với tốc độ khá nhanh. Sau khi xuất hiện 1 đến 2 ngày vết bệnh chuyển sang màu nâu đậm, chảy nước và trái cây bắt đầu hỏng. Phần bị nhiễm nấm có màu đen và xuất hiện các khuẩn ty nấm. Ở nhiệt độ cao và ẩm độ thấp trái cây dễ bị hư hỏng do sự phát triển của nấm bệnh. Do vậy, trái cây có thời gian bảo quản ngắn. Việc sử dụng thường xuyên thuốc diệt nấm để kiểm soát bệnh sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường và ít được người tiêu dùng chấp nhận.
14/08/2023 15:30
Cây Sơn cúc ba thùy, có tên khoa học là Wedelia trilobata (L.) Hitch. (tên khác là Sphagneticola trilobata (L.) Pruski), thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cây có nguồn gốc từ miền nhiệt đới Nam Mỹ. Loài thực vật này cũng đã được sử dụng để làm thuốc thảo dược truyền thống để chữa trị chứng đau lưng, chuột rút cơ, thấp khớp, các vết thương khó lành, lở loét, sưng tấy, viêm khớp, sốt, đặc biệt là khả năng kháng sốt rét tại Việt Nam. Cho đến bây giờ, các nghiên cứu về hóa thực vật đã chỉ ra thành phần hóa học trong cây có sự hiện diện của các nhóm hợp chất như terpenoid (sesqui-, diter- và triterpenoid), steroid, fl avonoid và phenolic, trong đó có một số hợp chất có hoạt tính sinh học đáng kể.
14/08/2023 15:21
Vọng cách với tên khoa học là Premna serratifolia L., họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) và Vông nem có tên khoa học Erythrina variegata L., họ Đậu (Fabaceae). Trong dân gian, Vọng cách được dùng với tác dụng bảo vệ, tăng cường chức năng gan, trị chứng tiêu hóa kém, trị tiêu chảy, lỵ, viêm thấp khớp, đau dây thần kinh... [2]; Vông nem được dùng làm thuốc an thần, điều trị mất ngủ, điều trị bệnh trĩ, phong tê thấp, tiêu độc, sát khuẩn… [5]. Tuy nhiên, hiện có ít nghiên cứu trên hai dược liệu này về đặc điểm vi học cũng như thành phần hóa học. Trên cơ sở tiếp tục các nghiên cứu trước đây, chúng tôi mong muốn tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm vi học của bột thân cây Vọng cách và lá Vông nem, góp phần vào tiêu chuẩn hóa dược liệu. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tiến hành phân lập chất tinh khiết từ phân đoạn dichloromethane của thân cây Vọng cách và phân đoạn ethyl acetate lá Vông nem.
14/08/2023 15:13
Cây Chùm ruột, một loại cây phổ biến ở Việt Nam cũng như các nước ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới có tên khoa học là Phyllanthus acidus (L.) Skeels họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), có nguồn gốc từ Madagascar. Ở nước ta, lá cây Chùm ruột được dùng nấu nước tắm chữa lở ngứa và mề đay. Vỏ thân được dùng để chữa các bệnh ngoài da: tiêu hạch độc, ung nhọt, tiêu đờm, trừ tích ở phổi, dùng bôi ngoài, chữa ghẻ, loét, vết thương sứt da chảy máu; ngậm chữa đau răng và đau họng.
11/08/2023 15:35
Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn đa tiêu cự điều trị bệnh đục thể thủy tinh tại Bệnh viện mắt - Răng hàm mặt Cần Thơ năm 2022-2023.
Trang: Đầu Trước ... 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài