SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
08/10/2021 11:19
Nghiên cứu do nhóm tác giả của Trường Đại học Cần Thơ và Đại học Nam Cần Thơ phối hợp thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của 3 loài thuộc chi Mimosa.
08/10/2021 10:57
Nghiên cứu do nhóm tác giả của Khoa Sư phạm, Khoa Khoa học Tự nhiên, Khoa Khoa học cơ bản (Trường Đại học Nam Cần Thơ) và Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Nam Cần Thơ thực hiện.
08/10/2021 10:13
Nghiên cứu do hai tác giá Tất Duyên Thư (Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ) và Võ Thị Thanh Lộc (Võ Thị Thanh Lộc) thực hiện.
08/10/2021 15:13
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Văn Công, Dương Trí Dũng và Huỳnh Công Khánh của Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
08/10/2021 10:04
Nghiên cứu do tác gỉả Khổng Tiến Dũng (Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm so sánh hiệu quả tài chính của mô hình truyền thống và mô hình lúa hữu cơ ở hai khu vực thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
07/10/2021 12:28
Nghiên cứu do nhóm tác giả Huỳnh Thị Mỹ Duyên và Lê Bảo Khuyên, Lê Hoàng Vũ - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thực hiện nhằm nghiên cứu đánh giá sơ bộ khả năng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của viên nang chứa cao lá Mãng cầu xiêm 200mg trên in vitro và in vivo.
06/10/2021 17:57
Nghiên cứ do Võ Quốc Tuấn (Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ), Phạm Quốc Việt (Sinh viên ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Cần Thơ) và Nguyễn Văn Thọ (Trung tâm quan trắc và kỹ thuật tài nguyên môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang) thực hiện.
05/10/2021 15:27
Nghiên cứu do Nguyễn Việt Bắc và Vũ Ngọc Út của Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ và Bộ môn thủy sản, Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau thực hiện.
05/10/2021 16:14
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải, Vũ Ngọc Út của Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng và Nguyễn Thanh Phương của Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
02/10/2021 10:20
Keo lá tràm còn lá tên khác là tràm bông vàng, là cây gỗ nhỡ, thường xanh cao 15-25 m, đường kính tới 30-40 cm, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm. Sống được trên nhiều loại đất từ đất cát ven biển đến đất đá vôi, đất chua phèn, đất bị xói mòn trơ sỏi đất,... mọc tốt trên đất còn giàu dinh dưỡng, tầng dày, độ pH trung tính hoặc hơi chua. Tái sinh hạt và chồi đều tốt. Song trên một nơi nếu trồng nhiều chu kì liên tục có thể dẫn tới nghèo Kali và Mg trong đất. Gỗ làm trụ mỏ, bột giấy (giấy gói), ván dăm, thân cành làm củi tốt do nhiệt lượng của than cao. Trong lâm sinh dùng làm cây trồng phù trợ cải tạo đất, che bóng.
02/10/2021 10:02
Giổi ăn hạt (giổi, giổi ngọt, giổi lúa) là loại cây đặc hữu của Việt Nam, là cây bản địa gỗ lớn, thường xanh, cao 25-30 m, đường kính trung bình từ 40-60 cm, thân tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ. Giổi thường phân bố từ Lào Cai đến các tỉnh Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Giổi ăn hạt là một loại cây trồng quý có giá trị kinh tế cao đem lại thu hoạch lớn được ví là vàng đen của Tây Bắc. Từ lâu người dân huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình đã biết đến giá trị to lớn nên đã đem về trồng tại gia đình. Hiện nay tại Lạc Sơn có những cây dổi tuổi thọ lên tới gần trăn năm.
02/10/2021 09:35
Mô hình nuôi sò huyết trong ao nuôi tôm sú được đánh giá là bền vững, chi phí thấp, hiệu quả cao, có thể áp dụng và nhân rộng cho bà con nuôi tôm đang gặp nhiều khó khăn do vấn đề dịch bệnh trên tôm sú.
28/09/2021 20:58
Các vùng trồng cây chanh leo với quy mô lớn thì việc áp dụng quy trình phòng chống sâu bệnh hại là việc bắt buộc. Không tuân thủ quy trình đầy đủ sẽ gặp nhiều nguy cơ gây hại ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế. Hiện nay nhiều vùng trồng chanh leo do phòng chống sâu bệnh hại không hiệu quả đã phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Quy trình được áp dụng trong quản lý tổng hợp sâu bệnh gây hại chính trên cây chanh leo ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và các vùng trồng chanh leo có điều kiện sinh thái tương tự.
28/09/2021 20:13
Ốc nhồi (còn gọi là ốc bươu đen - Pila polita) là loại thực phẩm được thị trường ưa chuộng. Ốc nhồi ta là loại ốc sống ở các vùng ao hồ nước ngọt, đồng ruộng. Vỏ ốc nhồi ta có vỏ mỏng, nhẵn, bóng, có màu đen hoặc vàng hanh, màu của ốc cũng có thể phụ thuộc vào nguồn nước. Phần miệng ốc có hình dạng khum vào và bằng phẳng. Giữa phần thân và phần miệng không có hõm, đây được coi là điểm giúp bà con phân biệt ngay cả khi ốc nhồi còn bé. Loại ốc này có giá trị cao về mặt kinh tế cũng như giá trị dinh dưỡng. Với kỹ thuật nuôi, cách chăm sóc khá đơn giản, nuôi ốc nhồi đang là một hướng phát triển kinh tế mới giúp nhiều hộ nông dân làm giàu.
28/09/2021 19:04
Thời gian này đang là cao điểm của mùa mưa lũ, thời tiết biến đổi thất thường, mực nước vùng lòng hồ không ổn định, khó khăn trong việc chăm sóc đàn cá nuôi và tiềm ẩn nguy cơ thiệt hại đối với người nuôi trồng thủy sản.
Trang: Đầu Trước ... 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ