SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
23/12/2019 13:36
Nhóm tác giả thuộc Trung tâm Công nghệ Sau thu hoạch, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt đông từ quả bình bát”.
23/12/2019 09:29
Nhóm nghiên cứu gồm các tác giả Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Kim Phụng, Phạm Bảo Nguyên thuộc Trung tâm Công nghệ Sau thu hoạch, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số ảnh hưởng đến chất lượng rượu ngâm quách”.
23/12/2019 08:59
Nhóm tác giả Lê Hoàng Xuyên, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Nhật Trường, Lưu Hoàng Hội thuộc khoa Nông nghiệp Thủy sản, trường đại học Trà Vinh thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của dịch trích lá và rễ cây tràm ta lên tuyến trùng Meloidogyne spp, gây bướu rễ, nấm Phytophthora spp và Fusarium spp Gây hại trên cây hồ tiêu trong điều kiện phòng thí nghiệm”.
09/12/2019 10:25
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Khởi Nghĩa và Nguyễn Thị Thu Hà - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất bắp, đậu nành, lúa và đặc tính sinh học đất trong nhà lưới.
20/11/2019 09:39
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung, Hồ Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Thùy Trang - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của biện pháp chần bằng nước nóng đến độ nhớt, hàm lượng các chất có hoạt tính sinh học (polyphenol tổng, flavonoid tổng, vitamin C) và hoạt tính kháng oxy hóa của xương rồng Nopal.
17/11/2019 12:36
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đào Văn Khởi, Hà Quang Dũng (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia) và Chu Đức Hà, Lê Hùng Lĩnh (Viện Di truyền Nông nghiệp) nghiên cứu.
17/11/2019 12:23
Chitosan là một polymer sinh học có nguồn gốc tự nhiên được cấu tạo từ các đơn phân β-D-glucosamine và β-N-acetyl-glucosamine (Luan et al., 2005). Chitosan có thể được thu nhận từ vỏ các động vật giáp xác như tôm, cua hoặc các loại côn trùng (Sugiyama et al., 2001).
17/11/2019 12:14
Sâu kéo màng (SKM) hiện là một trong những côn trùng gây hại nghiêm trọng trên cây rau cải họ Brassicaceae ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do đó, việc khảo sát sự đa dạng di truyền của quần thể SKM rất quan trọng nhằm làm cơ sở cho việc nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại này hiệu quả.
06/11/2019 15:10
Phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ (KH&CN) được hiểu là loại hình hoạt động thông tin KH&CN bao gồm việc thu thập, cập nhật và xử lý các dữ liệu, số liệu, dữ kiện, thông tin nhằm tạo lập và phát triển nguồn tin KH&CN. Trong thời gian qua, việc phát triển nguồn tin KH&CN đã được Nhà nước và các tổ chức quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, nguồn tin này số lượng còn ít, không được cập nhật thường xuyên… Thực trạng này đòi hỏi cần có những giải pháp khắc phục và phát triển nhằm đạt được mục tiêu mà Quyết định số 1285/QĐ-TTg ngày 1/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã đề ra.
15/11/2019 14:35
Ngiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Trần Đắc Định, Võ Thành Toàn và Trần Thị Thanh Lý. Cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) thuộc họ Gobiidae, cá phân bố chủ yếu ở khu vực châu Á, đặc biệt phong phú ở vùng ven biển các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Chúng có tập tính làm hang trên các bãi bồi và di cư ra biển theo thủy triều.
15/11/2019 14:17
Nghiên cứu do tác giả Trần Đắc Định và Hồng Thị Hải Yến – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đánh giá biến động về thành phần loài và sản lượng cá vùng hạ lưu sông Hậu.
15/11/2019 08:42
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đưa ra bức tranh về hiện trạng đa dạng loài và phân bố của các loài rong biển tại vùng biển quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang.
06/11/2019 15:21
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) hỗ trợ thực hiện một số dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi. Kết quả thực hiện các dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
06/12/2019 10:52
Sự nổi lên của làn sóng phát kiến công nghệ tài chính (FinTech) gắn liền với nhu cầu đổi mới ngành dịch vụ tài chính, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Cụ thể, làn sóng đầu tiên đánh dấu tham vọng của các công ty khởi nghiệp FinTech nhằm đối đầu cạnh tranh với các tổ chức tài chính - ngân hàng truyền thống. Qua đó, các tổ chức truyền thống bắt đầu nhận thức và tìm những phương cách khác nhau để ứng phó với “sự phá bĩnh” này. Làn sóng thứ hai, đang diễn ra hiện nay, hướng đến một hệ sinh thái tích hợp trên nền tảng cạnh tranh hợp tác giữa hệ thống tài chính cũ với các công ty công nghệ. Sự thành công của hệ sinh thái khởi nghiệp FinTech trong nền kinh tế số phải gắn liền với sự lan tỏa tiếp nhận FinTech trên mọi phương diện. Bài viết đánh giá và phân tích các khía cạnh đó với các hàm ý thiết thực cho Việt Nam trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp hiện nay.
06/12/2019 11:03
Các kết quả của Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ xây dựng nông thôn mới đã đóng góp thiết thực cho hoạt động xây dựng nông thôn mới nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương trong cả nước nói chung. Bài viết giới thiệu một số kết quả tiêu biểu của Chương trình trong việc nâng cao hiệu quả khai thác, tiết kiệm tài nguyên nước, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất bền vững…
Trang: Đầu Trước ... 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài