SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

Tin tiếp theo
01/10/2021 09:36
COVID-19 không chỉ ảnh hưởng đến phổi. Các nhà nghiên cứu đang tích cực ghi lại những tác hại mà căn bệnh này gây ra cho tim, não, gan và nhiều cơ quan khác nữa.
11/06/2022 23:46
Nghiên cứu này khảo sát quá trình va đập của vật rơi từ đó phát triển giải thuật đếm số lượng các sản phẩm củ, quả sau thu hoạch chịu được va đập, cụ thể là ứng dụng đếm dừa trái với kỳ vọng đạt năng suất và độ chính xác cao.
11/06/2022 23:41
Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường.
11/06/2022 23:50
Phát hiện sớm sự cố động cơ điện góp phần hạn chế gián đoạn hoạt động sản xuất công nghiệp. Phương pháp đo dùng cảm biến có độ tin cậy cao, song việc lắp đặt mất thời gian và chi phí. Việc xây dựng ứng dụng điện thoại để chẩn đoán sự cố động cơ điện thu hút nhiều nghiên cứu.
11/06/2022 23:54
Trong những năm gần đây, các ứng dụng sử dụng hệ thống Internet vạn vật - IoT (Internet of Things) đang ngày càng phát triển bởi khả năng mềm dẻo trong thiết kế phần cứng và thu thập dữ liệu.
11/06/2022 23:35
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng, từ đó làm cơ sở cho việc sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc tại đây. Các phương pháp được sử dụng bao gồm PRA, điều tra thực địa, so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây làm thuốc.
22/04/2022 14:58
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Minh Tuấn (Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên), Đỗ Hoàng Chung (Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên), Hà Đức Mạnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn) và Nguyễn Thế Cường (Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên) thực hiện.
14/03/2022 10:26
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thạnh, Phạm Thị Minh Thư, Lưu Minh Châu, Bùi Hoàng Đăng Long và Huỳnh Xuân Phong thuộc Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
14/03/2022 10:28
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thu Thùy, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm và Nông Hữu Dương thuộc Khoa Tài nguyên và Môi Trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
14/03/2022 10:28
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Viết Hưng, Đỗ Bích Duệ, Đỗ Thị Hiền (Viện Khoa học sự sống, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên), Nguyễn Thu Hương và Trương Phúc Hưng (Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên) thực hiện.
28/02/2022 17:26
Cây đu đủ (Carica papaya L., Caricaceae) là một loại cây ăn quả trồng khá phổ biến ở các nước nhiệt đới như Việt Nam.
28/02/2022 15:49
Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, hoạt động thực hành và trải nghiệm là một nội dung học bắt buộc được quy định số tiết cụ thể cho mỗi lớp ở bậc tiểu học. Mục đích của hoạt động thực hành và trải nghiệm trong môn Toán là tổ chức cho học sinh thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn bằng các tình huống thực tiễn hay mô phỏng. Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động thực hành và trải nghiệm trong môn Toán, từ đó đề xuất một số biện pháp sư phạm tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở Tiểu học, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
28/02/2022 16:48
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng lá mít và trái mít non phụ phẩm thay thế cho cỏ voi đến tỷ lệ tiêu hoá, lên men dạ cỏ và sinh khí methane (CH4) in vitro sử dụng dịch dạ cỏ từ 4 con dê đực lai Saanen F2.
28/02/2022 15:24
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định sự tích lũy sinh học của các kim loại nặng (KLN) (Cu, Zn, Hg, Pb và Cd) trong 15 mô và cơ quan nội tạng khác nhau (não, cơ ức, xương ức, cơ đùi, xương đùi, máu, tim, phổi, mề, gan, ruột, lách, tụy, mật và thận) của vịt nhà được phơi nhiễm với các KLN trong nước nuôi với nồng độ tương đương giới hạn qui định trong Cột B của QCVN 40:2011/BTNMT.
28/02/2022 15:34
Ở Việt Nam, nghề chăn nuôi chim cút đã trở nên phổ biến và được nuôi ở các hộ chăn nuôi với các quy mô khác nhau và tốc độ phát triển không ngừng tăng cao do kỹ thuật nuôi đơn giản và ít rủi ro hơn so với các đối tượng gia cầm khác. Tuy nhiên, chim cút cũng được xem là nhóm có khả năng chịu nhiệt kém và stress nhiệt là một trong những nguyên nhân chính làm giảm năng suất đẻ của chim cút ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Một số nghiên cứu đã điều tra tác động tiêu cực của stress nhiệt đối với sản xuất của chim cút và đã chỉ ra rằng stress nhiệt ảnh hưởng xấu đến cả năng suất và phúc lợi của chim. Nhiệt độ môi trường cao điều hòa hiệu suất và năng suất thông qua việc giảm lượng thức ăn, giảm sử dụng chất dinh dưỡng gây ra những thay đổi rõ rệt trong các thông số sinh hóa máu và tốc độ tăng trưởng dẫn đến thiệt hại kinh tế ở gia cầm.
Trang: Đầu Trước ... 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ