SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
26/05/2024 15:39
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Trần Quang Hạnh, Ngô Thị Kim Chi, Nguyễn Đức Điện, Bùi Thị Như Linh, Mai Thị Xoan (Trường Đại học Tây Nguyên), Trương Tấn Khanh và Phạm Thế Huệ (Liên hiệp các Hội Khoa học tỉnh Đắk Lắk) thực hiện.
26/05/2024 15:17
Nghiên cứu do các tác giả gồm Nguyễn Thị Thủy, Đậu Văn Hải, Hoàng Thị Ngân, Phạm Văn Quyến, Nguyễn Thanh Tùng (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi Gia súc lớn) và Huỳnh Văn Thảo (Phòng Nông Nghiệp huyện Trà Cú) thực hiện.
26/05/2024 14:14
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lư Ái Tiên, Nguyễn Hữu Hưng và Nguyễn Hồ Bảo Trân thuộc Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện từ tháng 10 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022. Mẫu được thu thập tại các cơ sở chăn nuôi bò ở tỉnh Sóc Trăng.
26/05/2024 14:45
Nghiên cứu do hai tác giả Lê Minh và Dương Thị Hồng Duyên thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực hiện.
26/05/2024 14:54
Nghiên cứu do các tác giả gồm Phùng Thăng Long, Lê Viết Tuấn Khanh (Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế), Lê Viết Quân, Đồng Hữu Rin và Đinh Thị Bích Lân (Công ty TNHH MTV TMDV và SX Minh Nhật Việt) thực hiện.
26/05/2024 14:40
Tăng huyết áp được biết đến với tình trạng áp lực mạch máu tăng cao, dai dẳng, được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá là một vấn nạn sức khỏe toàn cầu. Bên cạnh đó, các dấu hiệu tăng huyết áp xuất hiện còn là một cảnh báo nghiêm trọng cho việc cần thay đổi lối sống và can thiệp y tế.
26/05/2024 14:30
Màng ối người đã được sử dụng phổ biến trong lâm sàng để điều trị tổn thương bề mặt biểu mô như bỏng, tái cấu trúc bề mặt biểu mô giác mạc, hội chứng Stevens - Johnson, trong chuyên ngành nha khoa, chấn thương chỉnh hình.
26/05/2024 14:06
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Vũ Đức Mạnh, Kim Minh Anh, Trương Đình Hoài, Kim Văn Vạn (Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam), Nguyễn Mạnh Hùng (Phòng Ký sinh trùng, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật), Đặng Thị Lụa (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1) và Đỗ Đình Hùng (Học viên Cao học, Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) thực hiện từ tháng 6/2021 đến tháng 2/2022.
26/05/2024 14:02
Nghiên cứu do các tác giả gồm Lý Hồng Sơn, Nguyễn Ngọc Quang và Nguyễn Đắc Tín thuộc Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 5 năm 2021, tại bốn trang trại bò sữa chăn nuôi theo quy mô công nghiệp phân bố tại các tỉnh Lâm Đồng, Gia Lai và Bình Định.
25/05/2024 09:22
Cây thành ngạnh (C. pruniflorum Kurz) chứa tannin pyrocatechic, anthocyanoside, flavonoid, v.v. và các flavonoid có tác dụng hoạt hóa hệ thần kinh, trong đó có hệ thần kinh thực vật. Ngoài ra dịch chiết cây có tác dụng chống oxy hoá mạnh [1]. Một số nghiên cứu vềhoạt tính sinh học của các thành phần hợp chất có trong rễ cây thành ngạnh: về thành phần hoạt chất từ dịch chiết rễ, các nghiên cứu trước đây đã cho thấy các hợp chất xanthone trong rễ có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm; một số nghiên cứu về hoạt tính sinh học của xanthone và anthraquinone được phân tách từ rễ và vỏ cây cho thấy hoạt tính kháng khuẩn và hoạt tính gây độc đối với các dòng tế bào ung thư [2].
25/05/2024 09:22
Mục tiêu của bài báo này là xác định chỉ tiêu để phân loại các cơn bão có sự thay đổi đột ngột về quỹ đạo trên khu vực Biển Đông. Dữ liệu được sử dụng là số liệu quan trắc bão từ nguồn RSMC của Nhật Bản thời kỳ 1970-2020.
25/05/2024 09:16
Khu vực Trung Trung Bộ của Việt Nam thường xuyên phải hứng chịu bão và áp thấp nhiệt đới, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Tuy nhiên, hiểu biết về tính dễ bị tổn thương (TDBTT) đối với thiên tai còn rất hạn chế. Nghiên cứu này đánh giá TDBTT đối với gió mạnh trong bão khu vực ven biển Trung Trung Bộ bằng cách xác định bộ chỉ số đánh giá TDBTT bao trùm các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, phù hợp với bối cảnh khu vực Trung Trung Bộ.
25/05/2024 09:05
Việt Nam là một trong những quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á có nhiều tiềm năng về phát triển cá cảnh như khí hậu thuận lợi, nguồn lợi thủy sản phong phú. Nhiều loài cá cảnh phân bố ở Việt Nam như cá Thanh ngọc (Ctenops pumilus), cá Lòng tong (Rasbora spp.), cá Xiêm (Bettasplendens), cá Mang rổ (Toxotes chatareus), cá Nóc nước ngọt (Tetraodon fluviatilis), … đã và đang được nhiều người ưa chuộng trong nuôi cảnh.
25/05/2024 08:35
Cây lạc, có tên khoa học là Arachis hypopgaea, thuộc họ Leguminosae. Hạt lạc chứa khoảng 45 - 50% dầu, khoảng 80% tổng hàm lượng acid béo của dầu lạc tạo thành từ các acid béo không bão hòa, chủ yếu là acid oleic và acid linoleic. Dầu lạc chứa nhiều kali hơn natri và là một nguồn tốt canxi, phốt pho và magiê, chứa thiamin, vitamin E, selen, kẽm và arginine. Chế độ ăn nhiều dầu lạc có hiệu quả như dầu ô liu trong việc ngăn ngừa bệnh tim và thân thiện với tim hơn so với chế độ ăn rất ít chất béo. Dầu lạc có chất lượng cao và có thể chịu được nhiệt độ cao mà không bị cháy hoặc phân hủy, mùi và vị trung tính.
25/05/2024 08:30
Chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume) còn được gọi là chè cước man, cẩm văn, dây vắng, mỏ sẻ; là một loại thảo mộc cổ truyền của Việt Nam, thuộc chi Jasminum, họ Oleaceae. Ở Việt Nam, chi Jasminum gồm 30 loài, có tám cây có giá trị để sử dụng làm thuốc, trong đó có chè vằng.
Trang: Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài