SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai

Tin tiếp theo
20/07/2023 11:50
Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả mô mềm và phục hình sau điều trị implant tức thì phục hồi lại răng cối lớn thứ nhất hàm dưới.
20/07/2023 11:46
Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, bạch cầu, CRP, vi khuẩn học và kháng sinh đồ của bệnh nhân viêm mô tế bào tại Bệnh viện Da Liễu thành phố Cần Thơ năm 2022.
20/07/2023 11:41
Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ hạ kali máu cùng một số yếu tố liên quan. Đánh giá kết quả điều trị hạ kali máu và hạ kali máu dai dẳng ở bệnh nhân suy thận mạn thẩm phân phúc mạc chu kỳ.
13/07/2023 16:21
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Phan Hồng Việt, Đỗ Ngọc Hoàn, Lê Thị Thu Hoa, Lê Quí Thảo thuộc Phòng Quản lý năng lượng và Kỹ thuật an toàn, Sở Công thương tỉnh Bình Dương; Nghiên cứu sinh, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; Giảng viên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ – Địa chất và Nhóm Nghiên cứu mạnh ISRM, Trường Đại học Mỏ – Địa chất. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khí tượng thủy văn,Tập 746, số 2 (2023): 56-69.
14/07/2023 08:15
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Phạm Quốc Nguyên, Trần Thị Minh Thư và Nguyễn Văn Công thuộc Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên môi trường, Trườg Đại học Đồng Tháp và Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trườg Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 59, Số Chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khi hậu (2023): 145-151.
14/07/2023 08:32
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Võ Quốc Bảo, Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Văn Toàn và Văn Phạm Đăng Trí thuộc Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Biến đổi Khi hậu, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 59, Số Chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khi hậu (2023): 54-64.
13/07/2023 16:53
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Đỗ Thị Mỹ Phượng, Phan Thị Thanh Tuyền và Nguyễn Xuân Lộc thuộc Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trườg Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 59, Số Chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khi hậu (2023): 221-228.
14/07/2023 09:19
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm, Phạm Thị Bích Thảo, Hồ Ngọc Linh, Nguyễn Minh Nghĩa và Nguyễn Trọng Nguyễn thuộc Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ; Trường Đại học Công nghệ King Mongkut’s, Bangkok, Thái Lan; Họ viên Cao học ngành Quản lý đất đai K26 và K28, Trường Đại học Cần Thơ và Sinh viên ngành Quản lý đất đai K45, Trường Đại học Cần Thơ.
14/07/2023 08:58
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Công Thuận, Lê Như Ý và Kim Lavane thuộc Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 59, Số Chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khi hậu (2023): 54-64.
14/07/2023 09:44
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Lê Hoàng Việt, Kim Lavane và Nguyễn Võ Châu Ngân thuộc Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trườg Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 59, Số Chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khi hậu (2023): 134-144.
14/07/2023 15:20
Nghiên cứu nhằm Xác định đặc điểm tuân thủ dùng thuốc ở bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc ở bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính.
20/07/2023 11:37
Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thái độ đúng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan về phòng ngừa biến chứng tăng huyết áp ở người bệnh đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
19/07/2023 10:10
Than sinh học là sản phẩm giàu carbon được tạo ra bằng cách nhiệt phân vật liệu hữu cơ trong điều kiện yếm khí và ở nhiệt độ tương đối thấp (< 7000C). Nguyên liệu sản xuất than sinh học rất phong phú và đa dạng từ vỏ đậu phụng, bã mía, xơ dừa, vỏ ca cao cho đến cây tre, lau sậy, phế thải từ khai thác rừng, cùng rất nhiều các chất thải xanh khác. Cho đến nay, than sinh học đã được ứng dụng vào rất nhiều các lĩnh vực như: cung cấp nguyên-nhiên liệu, cố định carbon cũng như cải thiện các tính chất của đất ứng dụng trong nông nghiệp. Đặc biệt, than sinh học có các tính chất tương tự như than hoạt tính, một chất hấp phụ đã được sử dụng hiệu quả và phổ biến trong vấn đề loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thải.
19/07/2023 10:32
Bọ mắt to Geocoris ochropterus là loài ăn mồi đa thực, đã và đang được quan tâm nghiên cứu và áp dụng trong phòng trừ sinh học côn trùng gây hại ở nhiều nước trên thế giới. Trong nghiên cứu này, các thí nghiệm phản ứng chức năng được thực hiện để đánh giá khả năng phòng trừ sinh học rầy mềm của bọ mắt to Geocoris ochropterus thu thập ở Củ Chi.
19/07/2023 10:21
Pycnoporus sanguineus hay còn gọi là nấm Vân Chi đỏ ở Việt Nam được xếp vào họ Polyporaceae, tức họ nấm lỗ. Về mặt hình thái, nấm P. sanguineus là loại nấm mũ, có vân màu cam đỏ đặc trưng. Được mô tả là loài nấm phân hủy gỗ, P. sanguineus thường được tìm thấy dễ dàng ở các thân cây gỗ mục. Một trong các hoạt tính được quan tâm bậc nhất ở P. sanguineus là khả năng phân hủy gỗ. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh P. sanguineus là đại diện nấm mũ được chứng minh là tiềm năng phân hủy lignocellulose, lignin và cellulose. Hướng sử dụng enzyme ngoại bào như laccase, mangan peroxydase và lignin peroxydase trong xúc tác các phản ứng oxy hóa khử được coi là biện pháp hiệu quả trong việc xử lý thuốc nhuộm.
Trang: Đầu Trước ... 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 ... Sau Cuối
Bản quyền @ 2017 thuộc về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Địa chỉ: Số 02, Lý Thường kiệt, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 0292.3820674, Fax: 0292.3821471; Email: sokhcn@cantho.gov.vn
Trưởng Ban biên tập: Ông Trần Đông Phương An - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
Lưu ý: Cổng thông tin Sở Khoa học và Công nghệ không chịu trách nhiệm với nội dung các đường link liên kết bên ngoài